HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. Chúng có khả năng lây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễn dịch (tế bào limphô T4 và đại thực bào). Sự giảm số lượng các tế bào này làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể.
HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. Chúng có khả năng lây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễn dịch (tế bào limphô T4 và đại thực bào). Sự giảm số lượng các tế bào này làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể.
Câu 3: Thế nào là bệnh cơ hội và vi sinh vật gây bệnh cơ hội?
Tại sao có những bệnh chuyện nhiễm như HIV cho đến nay chưa tìm ra vắcxin chữa trị Mình cần gấp ạ :
Câu 1: Tại sao người ta thường dùng thuật ngữ nhân lên thay cho thuật ngữ sinh sản đối với virut?
A. Virut không phải là sinh vật
B. Virut chưa có cấu tạo tế bàoC. Virut chỉ nhân lên khi ở trong tế bào chủ
D. Cả A, B và C
Câu 2: Vì sao mỗi loại virut chỉ nhân lên trong một số loại tế bào nhất định?
A. Gai glicoprotein của virut phải đặc hiệu với thụ thể treen bề mặt của tế bào chủ
B. Protein của virut phải đặc hiệu với thụ thể trên bề mặt của tế bào chủ
C. Virut không có cấu tạo tế bào
D. Cả A và B
Câu 3: Điều nào sau đây là đúng với sự xâm nhập của phago vào tế bào chủ?
A. Phago chỉ bơm axit nucleic vào tế bào chủ
B. Phago đưa cả axit nucleic và vỏ protein vào tế bào chủ
C. Phago chỉ đưa vỏ protein vào tế bào chủ
D. Tùy từng loại tế bào chủ mà phago đưa axit nucleic hay vỏ protein vào
Câu 4: Giai đoạn nào sau đây có sự nhân lên của axit nucleic trong tế bào chủ?
A. hấp thụ B. xâm nhập
C. sinh tổng hợp D. lắp ráp
E. phóng thích
Câu 5: Điều nào sau đây là đúng với sự sinh tổng hợp của virut?
A. Virut sử dụng enzim của tế bào chủ trong quá trình nhân lên của mình
B. Virut sử dụng nguyên liệu của tế bào chủ trong quá trình nhân lên của mìnhC. Một số virut có enzim riêng tham gia vafp quá trình nhân lên của mình
D. Cả A, B và C
Câu 6: HIV là
A. Virut gây suy giảm khả năng kháng bệnh của người
B. Bệnh nguy hiểm nhất hiện nay vì chưa có thuốc phòng cũng như thuốc chữa
C. Virut có khả năng phá hủy một số loại tế bào của hệ thống miễn dịch của cơ thể
D. Cả A và C
Câu 7: Khi ở trong tế bào limpho T, HIV
A. Là sinh vật
B. Có biểu hiện như một sinh vật
C. Tùy từng điều kiện, có thể là sinh vật hoặc không
D. Là vật vô sinh
Câu 8: Virut bám được vào tế bào chủ là nhờ
A. Các thụ thể thích hợp có sẵn trên bề mặt tế bào chủ
B. Các thụ thể mới được tạo thành trên bề mặt tế bào chủ do virut gây cảm ứng
C. Các thụ thể thích hợp có sẵn trên vỏ ngoài của virut
D. Cả A, B và C
Câu 9: Ý nào sau đây là sai?
A. HIV lây nhiễm khi người lành dùng chung bơm kim tiêm với người bị nhiễm HIV
B. HIV lây nhiễm khi người lành quan hệ tình dục với người bị nhiễm HIV
C. HIV lây nhiễm khi truyền máu của người lành cho người bị nhiễm HIV
D. Cả A và B
Câu 10: Khi cơ thể đã bị nhiễm HIV nhưng không biểu hiện triệu chứng gì là đặc điểm của
A. dinh dưỡng cửa sổ B. giai đoạn không triệu chứng
C. giai đoạn biểu hiện triệu chứng D. A hoặc B
Câu 11: Điểm nào sau đây là đúng khi nói về việc phòng trừ bệnh do HIV gây ra?
A. Chưa có vacxin phòng HIV
B. Chưa có thuốc đặc trị
C. Chưa có thuốc đặc trị và vacxin phòng HIV hữu hiệu
D. Cả A, B và C
Câu 2: HIV có thể lây nhiễm theo những con đường nào?
Câu 5: Cần phải có nhận thức và thái độ như thế nào để phòng tránh lây nhiễm HIV?
TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM GIAI đoạn nhân lên của HIV trong tế bào
1. vì sao virut ôn hoà có ưu thế hơn virut độc?
2. Tại sao phage mất tính độc và gia nhập hệ gen tbc ?
3. Các cơ chế mà virut xâm nhập vào tbc?
4. Các cơ chế mà virut giải phóng ra khỏi tb?
Tại sao người và một số động vật có đều có thể bị lây nhiễm bởi virut Corona nhưng thực vật thì không?
Tại sao người và một số động vật có đều có thể bị lây nhiễm bởi virut Corona nhưng thực vật thì không?