Câu 77. Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1000. Hỏi góc tới có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 900.
B. 500.
C. 600.
D. 300.
Câu 78. Một người cao 1,58 m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách người 4 m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu?
A. 4 m.
B. 2 m.
C. 1,58 m.
D. 5,5 m.
Câu 79. Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 90cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng là
A. 45 cm.
B. 30 cm.
C. 15 cm.
D. 10 cm.
Câu 80. Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất?
A. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 80 dao động.
B. Trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động.
C. Trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động.
D. Trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động.
Câu 81. Một con lắc thực hiện 40 dao động trong 20 giây. Tần số dao động của con lắc này là
A. 2 Hz.
B. 0,5 Hz.
C. 2 s.
D. 0,5 dB.
Câu 82. Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 7 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.
A. 1190 m.
B. 170 m.
C. 2380 m.
D. 1360 m.
Câu 83. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 2 giây. Tính độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500 m/s.
A. 3000 m.
B. 1500 m.
C. 100 m.
D. 750 m.
Câu 84. Chiếu một tia tới có phương vuông góc với gương phẳng. Hỏi góc tới có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 00.
B. 450.
C. 900.
D. 1800.
Câu 85. Chiếu một tia sáng SI theo phương nằm ngang lên một gương phẳng như hình 4.5, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng. Góc SIM tạo bởi tia SI và mặt gương có giá trị nào sau đây?
A. 30o
B. 45o
C. 60o
D. 90o
Câu 87. Em phải đứng cách xa núi ít nhất bao nhiêu, để tại đó, em nghe được tiếng vang tiếng nói của mình ? Biết rằng vận tốc truyền của âm trong không khí là 340 m/s.
A. 22,7 m.
B. 11,3 m.
C. 5,1 m.
D. 2,55 m.
Câu 53: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?
A. 900 B. 750 C. 600 D. 300
Câu 54: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 30 0. Góc phản xạ bằng:
A. 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. 15 0
Câu 55: Chọn góc đo thích hợp để điền vào chỗ trống: Khi tia tới có góc tới ............... thì tia phản xạ gần như thẳng hàng với tia tới.
A. i = 600 B. i = 900 C. i = 300 D. i = 450
Câu 56: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 60°. Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. 30° B. 80° C. 40° D. 60°
Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?
A. 900 B. 750 C. 600 D. 300
Câu 44: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cách gương phẳng 2m. Hỏi người đó cách ảnh của mình một khoảng bao nhiêu?
A. 2m B. 3,2m C. 4m D. 1,6m
[<br>]
Câu 45: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cách gương phẳng 2m. Hỏi ảnh của người đó cao bao nhiêu?
A. 2m B. 3,2m C. 4m D. 1,6m
Câu 46: Trong phòng khám nha khoa, để xem được phía trong của răng, các bác sĩ thường dùng một đĩa kim loại tròn đóng vai trò của một cái gương. Nhìn vào gương này sẽ thấy chỗ hư của răng rõ hơn. Gương này là gương:
A. Gương phẳng B. Gương cầu lõm
C. Gương cầu lồi D. Gương cầu lõm hoặc gương cầu lồi
Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách gương 1,5m. Hỏi ảnh cách người đó bao nhiêu nếu người đó lùi xa gương thêm 0,5m? * a.1,5m b.2m c.3m d.4m
Câu 41: Tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với gương một góc 400. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?
A. 400 B. 750 C. 600 D. 500
Câu 42: Tia sáng chiếu tới gương phẳng với góc tới bằng 400. Hỏi góc phản có giá trị là bao nhiêu?
A. 400 B. 750 C. 600 D. 500
Câu 43: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách gương 3m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu?
A. 3m B. 3,2m C. 1,5m D. 1,6m
Câu 39: Tia sáng chiếu tới gương phẳng cho tia phản xạ vuông góc với tia tới. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách gương 1,5m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu?
A. 3m
B. 3,2m
C. 1,5m
D. 1,6m
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Góc phản xạ bằng góc tới. B. Góc tới khác góc phản xạ.
C. Góc phản xạ lớn hơn góc tới. D. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.
Câu 2: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng cách gương 1,8m. Hỏi ảnh của người
đó cách gương bao nhiêu?
A. 5m B. 1,8m C. 1,6m D. 3,6m
Câu 3: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ i’=25o. Góc tạo bởi tia tới và tia
phản xạ là:
A. 30o B. 45o C. 50o D. 25o
Câu 4: Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:
A. tia tới và đường vuông góc với tia tới.
B. đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.
C. tia tới và đường pháp tuyến với gưởng điểm tới.
D. tia tới và đường pháp tuyến với gương.
Câu 5: Nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng là
A. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
B. Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
C. Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau.
D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
Câu 6: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 120o. Hỏi góc tới có giá trị bao
nhiêu?
A. 90o B. 75o C. 60o D. 30o
Câu 7: Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng. B. Khi vật phát ra ánh sáng.
C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu đến vật.
Câu 8: Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi
gương cầu lồi?
A. Không hứng được trên màn chắn, lớn hơn vật.
B. Hứng được trên màn chắn, bằng vật.
C. Không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.
D. Hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.
Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm là ảnh
A. Lớn bằng vật. B. Bé hơn vật.
C. Gấp đôi vật. Câu 10 : Chọn phát biểu đúng: | D. Lớn hơn vật. |
A. Ảnh của một vật qua gương phẳng luôn luôn nhỏ hơn vật.
B. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể lớn hơn vật tùy thuộc vào vị trí đặt vật trước
gương.
C. Nếu đặt màn ở một vị trí thích hợp, vật ở trước gương, ta có thể hứng được ảnh của vật
tạo bởi gương phẳng.
D. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn có kích thước bằng vật