-Nêu tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của thỏ? -Nêu cách nuôi liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của thỏ? -Ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương? giúp mình với
-Nêu tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của thỏ? -Nêu cách nuôi liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của thỏ? Giúp mình với 😢😭😭😭
Nêu các đặc điểm về đời sống (môi trường sống, tập tính, nhiệt độ cơ thể), sinh sản của ếch đồng, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu, thỏ.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 7
1. Kể tên môi trường sống, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của ĐVNS
2. Nêu đặc điểm chung của ngành ĐVNS.
3. Trình bày khả năng di chuyển các đại diện Trùng roi, trùng giày và trùng biến
hình.
4. Phân biệt các đặc điểm giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
5. Trình bày các bước quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình, trùng giày.
6. Giải thích tên gọi của: Trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng biến hình
7. Các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người.
8. Vai trò của ĐVNS đối với đời sống.
9. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
10. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
11. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
12. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
13. Trình bày Hình dạng, kiểu di chuyển, lối sống của Thủy tức, sứa, …
14. Chứng minh được vai trò của ruột khoang đối với tự nhiên và con người
15. giải thích được một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với
con người.
16. Khi sứa cắn chúng ta cần làm gì
17. loài sán nào thích nghi với lối sống tự do.
18. Nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể sán dây
19. Hãy cho biết số lượng trứng mà giun đũa đẻ trong 1 ngày.
20. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun dẹp
21. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun tròn.
22. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa.
23. Phân tích được cách di chuyển của giun đũa.
24. Phân tích được hô hấp của giun đất.
25. Mô tả được vòng đời của giun đũa.
26. vì sao gọi là giun dẹp.
27. Biện pháp phòng chống giun sán ký sinh cho người và động vật
28. Giải thích hiện tượng trâu bò mắc bệnh sán
29. Vai trò của đại diện giun đốt
30. Vận dụng hiểu biết về tác hại của giun đũa để biết cách bảo vệ sức khỏe con
người.
Gửi em Lê Mỹ Linh. Vì hôm đó em ko đi học nên tui mới gửi bài học hôm thứ 6 cho em!
KHTN: học bài mới nha (bài 9)
Bài 9: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VÂT
A/ Hoạt động khởi động: (Cái này chả quan trọng mà cô cũng kêu ghi cho tốn giấy. Ối giời ơi... :<
B/ Hoạt động hình thành kiến thức: (Đây cũng vậy, bà khỏi ghi cũng dc) :v
1. Thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật ?
- Sinh trưởng ở sinh vật là sự tăng về kích thước & khối lượng cơ thể do sự tăng về khối lượng & kích thước của tế bào làm cho cơ thể lớn lên.
- Sinh trưởng là những thay đổi về lượng. Sinh trưởng dc điều hòa bởi các yếu tố bên trog & bên ngoài.
- Phát triển ở sinh vật là những biến đổi diễn ra trog đời sống của 1 cá thể, biểu hiện ở 3 quá trình liên quan mật thiết với nhau, đó là sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái cơ quan & cơ thể.
-------THE END -------
nêu nhu cầu sử dụng nước ở sinh vật và quá trình trao đổi nươc sở động vật
Bài 1 :Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
Bài 2 : Em hãy kế tên các đại diện cua Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
Bài 3 : Để đố phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện
Bài 4 : San hô có lợi hay có hại? Biển nước la có giàu san hô không?
các em rất tự hào khi biết rằng nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi , có đa dạng sinh học cao , có nhiều động vật quý hiếm vậy chúng ta cần làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng , phong phú