cái này mình nghĩ chắc chắn phải tính :))
Đặt y = ax + 5 (d)
Vì (d) đi qua M(2 ; -3) nên
Thay x = 2 ; y = -3 vào (d) ta được :
\(2a+5=-3\Leftrightarrow a=-4\)
Vậy hệ số góc bằng -4
cái này mình nghĩ chắc chắn phải tính :))
Đặt y = ax + 5 (d)
Vì (d) đi qua M(2 ; -3) nên
Thay x = 2 ; y = -3 vào (d) ta được :
\(2a+5=-3\Leftrightarrow a=-4\)
Vậy hệ số góc bằng -4
Xác định hàm số bậc nhất y= ax+b ,biết
a, hệ số góc bằng 2 và đồ thị hàm số đi qua A( 1;2)
b,đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;2) và cắt đường thẳng (d) y=-2x+4 tại điểm có hoành độ bằng 3
Bài 3. Cho hàm số bậc nhất y = ax – 5 Tìm các giá trị của m để hàm số y = (2m – 4)x + 5
a) Đồng biến trên R. b. Nghịch biến trên R
a) Tìm hệ số góc a, biết đồ thị hàm số y = ax – 5 đi qua điểm A(3 ; 1)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a.
Mn giúp mình với
Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3
a) Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 6).
b) Vẽ đồ thị của hàm số.
Cho hàm số bậc nhất y=ax+2
a)Xác định hệ số góc a,biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M(1;3)
b)Vẽ đồ thị của hàm số
c)Tính góc tạo bởi đồ thị của hàm số và trục Ox
Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3
Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 6).
Biết đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(2; -3). Hệ số a là:
A. - 1
B.1
C.3
D. - 4
Cho hàm số y=ax+3 a. Tìm hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax+3 đi qua điểm A (1;4) b. Vẽ đồ thị của hàm số y=ax+3 với hệ số a vừa tìm được ở câu a c. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số y=ax+3(với hệ số a vừa tìm được ở câu a) và hàm số y=2x+5
1) xác định đồ thị hàm số bậc nhất \(y=ax+b\) trong mỗi trường hợp sau:
a) đồ thị hàm số đi qua A(-1; 2), B(2; -3)
b) đồ thị hàm số có hệ số góc là 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2
c) đồ thị hàm số tạo với trục hoành 1 góc \(60^0\) và đi qua điểm B(1; -3)
giúp mk vs ah mk cần gấp
Cho hàm số bậc nhất (d):y=ax+4
a) Xác định hệ số góc a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (-2;6)
b) Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được.