Đáp án cần chọn là: A
Vì−9<x<0;x∈Z⇒x∈{−8; −7; −6; −5; −4; −3; −2; −1}
Do đó A={−8; −7; −6; −5; −4; −3; −2; −1}
Đáp án cần chọn là: A
Vì−9<x<0;x∈Z⇒x∈{−8; −7; −6; −5; −4; −3; −2; −1}
Do đó A={−8; −7; −6; −5; −4; −3; −2; −1}
Biểu diễn các tập hợp sau bằng cách nêu đặc trưng chung của các phần tử trong tập hợp: (a) F = {1; 3; 5; 7; 9} (b) G = {a; e;i; o; u} (c) H = {1, 1; 2, 2; 3, 3; 4, 4; 5, 5; 6, 6; 7, 7; 8, 8; 9, 9} (d) K = {9 + 1a; 8 + 2a; 7 + 3a; 6 + 4a; 5 + 5a; 4 + 6a; 3 + 7a; 2 + 8a; 1 + 9a}
Tìm các số nguyên x thỏa mãn:
a) -1/4 : -3/4 + 1/2 < x < 7/8 - 1/2 : -5/6
b) (-2/3 - 1/2) : -1/4 < x < ( -5/6 + 9/4 : -3/2 ).(-13/2)
Bài toán 3 : Tìm x, biết.
a. 2(x – 5) – 3(x + 7) = 14 b. 5(x – 6) – 2(x + 3) = 12
c. 3(x – 4) – (8 – x) = 12 d. -7(3x – 5) + 2(7x – 14) = 28
e. 5(3 – 2x) + 5(x – 4) = 6 – 4x f. -5(2 – x) + 4(x – 3) = 10x – 15
g. 2(4x – 8) – 7(3 + x) = |-4|(3 – 2) h. 8(x – |-7|) – 6(x – 2) = |-8|.6 – 50
k. -7(5 – x) – 2(x – 10) = 15 l. 4(x – 1) – 3(x – 2) = -|-5|
m. -4(x + 1) + 89x – 3) = 24 n. 5(x – 30 – 2(x + 6) = 9
o. -3(x – 5) + 6(x + 2) = 9 p. 7(x – 9) – 5(6 – x) = – 6 + 11x
q. 10(x – 7) – 8(x + 5) = 6.(-5) + 24
a) 4 3/8 + 5 2/3 b) 2 3/8 + 1 1/4 + 3 6/7
c) 2 3/8 - 1 1/4 + 5 1/3 d) (5/2 + 1/3) : ( 1 - 1/2)
e) (5/2 - 1/3) x 9/2 - 6/7
Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]
Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5
Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24
Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26
Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)
Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)
Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│
Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6
Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0
2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3
2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0
Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)
Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50
Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay
Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)
Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7
Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8
Bài 4: Tìm các số nguyên x biết
1) |x + 2| = 4
2) 3 – |2x + 1| = (-5)
3) 12 + |3 – x| = 9
4) |x + 9| = 12 + (-9) + 2
5) 2(4x – 8) – 7(3 + x) = |-4|(3 – 2)
6) 8(x – |-7|) – 6(x – 2) = |-8|.6 – 50
7) -7(5 – x) – 2(x – 10) = 15
8) 4(x – 1) – 3(x – 2) = -|-5|
a) 1*2*3*4*5*6*7*8*9
b) 2*2*3*3*4*4*5*5*6*6*7*7*8*8*9*9
bài 5: tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí
A = -7/21 + ( 1+1/3) B=2/15 +(5/9+ -6/9)
C=9-1/5 + 3/12 ) + -3/4
bài 6
a) x + 7/8 = 13/12 b) - (-6)/12 - x = 9/48
c) x+ 4/6 = 5/25 - (-7)/15 c) x + 4/5 = 6/20 - (-7)/3
A.1/4 x 8/5 x (5/4) mũ 2 : -4/7
B.6/7 + 5/8 : 5 - 3/13 x (-2) mũ 2
C.2/3 + 1/3 - (-4/9 + 5/6) : 7/12
Câu 5: Trường hợp nào sau đây chỉ tập hợp số tự nhiên?
A. {1; 2; 3; 4; …} B. {0; 1; 2; 3; 4; …}
C. {0; 1; 2; 3; 4; …} D. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}