Chọn: B.
Tài nguyên khoáng sản của biển Đông: Dầu mỏ, khí đốt, cát, quặng ti tan và trữ lượng muối biển lớn.
Chọn: B.
Tài nguyên khoáng sản của biển Đông: Dầu mỏ, khí đốt, cát, quặng ti tan và trữ lượng muối biển lớn.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ?
1) Biển thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.
2) Việc phát hiện dầu khí và khai thác dầu khí với quy mô ngày càng lớn đã làm cho Vũng Tàu hạn chế phát triển ngành du lịch biển, tập trung phát triển dầu khí.
3) Cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.
4) Việc phát triển công nghiệp lọc, hoá dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ của vùng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dầu mỏ, khí đốt là loại khoáng sản tập trung chủ yếu ở vùng biển nào của nước ta hiện nay?
A. Bắc Trung Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Đông Nam Bộ
D. Tây Nguyên
Ý nào sau đây không đúng với tài nguyên khoáng sản biển ở vùng biển nước ta?
A. Vùng biển nước ta có một số mỏ sa khoáng ôxit Ti tan có giá trị xuất khẩu.
B. Dọc bờ biển của vùng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi nhất để sản xuất muối.
C. Cát trắng ở các đảo thuộc Quảng Ninh, Khánh Hòa là nguyên liệu quý để làm thủy tinh, pha lê.
D. Vùng thềm lục địa có trữ lượng dầu khí lớn, đang được thăm dò và khai thác.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về khai thác khoáng sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
1. Vùng thềm lục địa đã được khẳng định là có dầu khí.
2. Hiện nay đã khai thác dầu khí ở phía đông đảo Phú Quý.
3. iệc sản xuất muối cũng rất thuận lợi.
4. Các vùng sản xuất muối nổi tiếng là Cà Ná, Sa Huỳnh.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Loại tài nguyên khoáng sản có giá trị nhất ở Biển Đông là
A. Muối
B. Dầu khí
C. Cát trắng
D. Cát vàng
Phát biểu nào sau đây không đúng về sự giàu có thuỷ sản của biển Việt Nam?
A. Tổng trữ lượng hải sản lớn, cho phép khai thác khoảng 1,9 triệu tấn/năm
B. Có hơn 2.000 loài cá, trong đó khoảng 100 loài có giá trị kinh tế
C. Hơn 100 loài tôm, nhiều loài có giá trị xuất khẩu cao
D. Có trữ lượng dầu khí lớn tập trung ở thềm lục địa phía Nam
Điểm nào sau đây không đúng với tài nguyên khoáng sản của vùng biển nước ta?
A. Vùng biển nước ta có các mỏ sa khoáng ôxit titan có giá trị xuất khẩu
B. Dọc bờ biển Quảng Ninh có nhiều thuận lợi để sản xuất muối
C. Có cát trắng là nguyên liệu quý để làm thuỷ tinh ở Khánh Hoà
D. Dầu khí tập trung nhiều ở vùng thềm lục địa phía Nam
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh rằng vùng biển nước ta giàu tài nguyên khoáng sản và nguồn lợi sinh vật biển.
Đây không phải là tài nguyên khoáng sản biển?
A. Cát
B. Sinh vật biển
C. Dầu khí
D. Muối