a) cho tam giác ABC . Chứng minh rằng : sin( B + C ) = sinA và cos \(\frac{A+B}{2}\) = sinC ; b) cho tam giác ABC có vector BA nhân vector BC = AB2 . Chứng minh rằng : tam giác ABC vuông ; c) chứng minh rằng : sin6a + cos6a + 3sin2acos2a = 1
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong y = sin x; y= cos x và các đường thẳng x = 0 , x = π bằng
A. 3 2
B. 2
C. 2 2
D. - 2 2
Số nghiệm thuộc ( 0 ; π ) của phương trình sin x + 1 + c o s 2 x = 2 ( c o s 3 3 x + 1 ) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Biết rằng sin a , sin a cos a , cos a theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tính S = sin a + cos a
A. S = 3 - 5 2
B. S = 1 + 3 2
C. S = 3 - 3 2
D. S = 1 - 5 2
Phương trình - x 2 + 3 x - 2 . s i n [ π ( 4 x 2 + 2 x ) ] =0 có bao nhiêu nghiệm thực
A. 5.
B. 17.
C. 13.
D. 15.
Phương trình sin(x-π/3)=1 có nghiệm là?
A. x =5π/6 +k2π
B. x =π/3 +k2π
C. x =π/3 +kπ
D. x =5π/6 +kπ
Cho phương trình cos x + sin x = 1 + sin 2 x + cos 2 x . Nghiệm của phương trình có dạng x 1 = a π + k π . x 2 = ± b π + k 2 π b > 0 Tính tổng a + b
A. 1 12
B. 3
C. 7 π 12
D. π 4
Tìm chu kì của hàm số y = sin ( 3 x + π / 4 )
A. T= π
B. T=2 π
C. T= π /2
D. T=2 π /3
Số nghiệm thuộc khoảng ( 0 ; π ) của phương trình. tan x + sin x + tan x - sin x = 3 tan x là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
8.sin(A/2).sin(B/2).sin(C/2)=1
chứng minh tam giác ABC đều