Ôn tập toán 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Edogawa Conan

Bài 2 : Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp có phải là số chính phương không ? Vì sao ?

Nguyen Ngoc Anh Linh
27 tháng 7 2017 lúc 20:38

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là : a;a+1;a+2;a+3

=> Tích của 4 số trên là : a(a+1)(a+2)(a+3)

+) Nếu a=0

=> a(a+1)(a+2)(a+3)=0=\(0^2\)(chọn)

+) Nếu \(a\ne0\)

Ta có : a(a+1)(a+2)(a+3)

=[a(a+3)][(a+1)(a+2)]

=(\(a^2+3a\))\(^2\)+2\(\left(a^2+3a\right)+1-1\)

=(\(a^2+3a+1\))\(^2\)-1

\(\left(a^2+3a+1\right)^2-1\)\(\left(a^2+3a+1\right)^2\) là 2 số tự nhiên liên tiếp

\(\left(a^2+3a+1\right)^2\) là số chính phương

=> \(\left(a^2+3a+1\right)^2\) không là số chính phương

Vậy

+) Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp là số chính phương với a=0

+) Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp không là số chính phương với \(a\ne0\)

Hà An
27 tháng 7 2017 lúc 20:43

Gọi 4 số đó là: n, n+1, n+2, n+3

Theo đề ra ta có:

n(n+1)(n+2)(n+3)+1

Nhóm n với n+3; n+1 với n+2 ta có:

\(\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

Đặt \(n^2+3n+1=y\Rightarrow n^2+3n=y-1;n^2+3n+2=y+1\)

\(\left(y-1\right)\left(y+1\right)+1\)

\(=y^2-1+1=y^2\) là số chính phương.

=> đpcm

Trần Đăng Nhất
27 tháng 7 2017 lúc 20:50

Gọi 4 số tự nhiên, liên tiêp đó là \(n, n + 1, n+ 2, n + 3\) \( (n € N)\). Theo đề bài ta có:

\(n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = n.(n + 3(n + 1)(n + 2) + 1\)

\(= (n^2 + 3n)( n^2 + 3n + 2) + 1\) (*)

Đặt \(n^2 + 3n = t (t € N)\) thì (*) \(= t( t + 2 ) + 1 = t^2 + 2t + 1 = ( t + 1 )^2 \)

\(= (n^2 + 3n + 1)^2\)

\(n € N\) nên suy ra: \((n^2 + 3n + 1) € N\)

Vậy \(\text{n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1}\) là số chính phương.

12 dominhan
4 tháng 10 2020 lúc 8:43

Gọi 4 số đó là: n, n+1, n+2, n+3

Theo đề ra ta có:

n(n+1)(n+2)(n+3)+1

Nhóm n với n+3; n+1 với n+2 ta có:

(n2+3n)(n2+3n+2)+1(n2+3n)(n2+3n+2)+1

Đặt n2+3n+1=y⇒n2+3n=y−1;n2+3n+2=y+1n2+3n+1=y⇒n2+3n=y−1;n2+3n+2=y+1

(y−1)(y+1)+1(y−1)(y+1)+1

=y2−1+1=y2=y2−1+1=y2 là số chính phương.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Minh An
4 tháng 10 2020 lúc 8:45

Gọi 4 số đó là: n, n+1, n+2, n+3

Theo đề ra ta có:

n(n+1)(n+2)(n+3)+1

Nhóm n với n+3; n+1 với n+2 ta có:

(n2+3n)(n2+3n+2)+1(n2+3n)(n2+3n+2)+1

Đặt n2+3n+1=y⇒n2+3n=y−1;n2+3n+2=y+1n2+3n+1=y⇒n2+3n=y−1;n2+3n+2=y+1

(y−1)(y+1)+1(y−1)(y+1)+1

=y2−1+1=y2=y2−1+1=y2 là số chính phương.

Học Tốt Nha!!!

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Miku
Xem chi tiết
Trần Thế Anh
Xem chi tiết
Hoàng Vũ Nghị
Xem chi tiết
Sakura Linh
Xem chi tiết
Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Sakura Linh
Xem chi tiết
TRẦN ĐĂNG PHÚC
Xem chi tiết