Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Khánh Linh

Bài 2. Cho biểu thức A\(\frac{x^2-2x}{x+1}\)và B\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{x-2}{x+2}-\frac{16}{4-x^2}\)với \(x\ne-2;\)\(x\ne2;\)\(x\ne-1\)

a/ Tính giá trị của A khi\(|x-1|=2\)

b/ Đặt P = A. B

c/ Tìm \(x\)để P < 8

Bài 3. Cho hai biểu thức A = \(\frac{x+2}{x-5}\)và B = \(\frac{3}{x+5}+\frac{20-2x}{x^2-25}\)với \(\)\(x\ne\pm5\)

a/ Tính giá trị A với \(x=\frac{1}{2}\)

b/ Rút gọn biểu thức B

c/ Tìm tất cả các giá trị của x để \(A=B.|x^2-4|\)

Xyz OLM
21 tháng 5 2021 lúc 15:38

2) a) Ta có B = \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{x-2}{x+2}-\frac{16}{4-x^2}=\frac{\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2+16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{8\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{8}{x-2}\)

Khi |x - 1| = 2

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

Khi x = 3 (thỏa mãn) => A = \(\frac{3^2-2.3}{3+1}=\frac{3}{4}\)

Khi x = - 1 (không thỏa mãn) => Không tìm được A 

b) Ta có P = \(A.B=\frac{x^2-2x}{x+1}.\frac{8}{x-2}=\frac{8x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{8x}{x+1}\)

Đẻ P < 8

=> \(\frac{8x}{x+1}< 8\Leftrightarrow\frac{x}{x+1}< 1\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x< x+1\left(x>-1\right)\\x>x+1\left(x< -1\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x< 1\left(tm\right)\\0x>1\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)

Vậy x > - 1 thì P < 8 

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
21 tháng 5 2021 lúc 15:38

Thay x = 1/2 vào 

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
21 tháng 5 2021 lúc 15:46

a) Thay x = 1/2 (tm) vào A ta được A = \(\frac{\frac{1}{2}+2}{\frac{1}{2}-5}=\frac{\frac{5}{2}}{-\frac{9}{2}}=-\frac{5}{9}\)

b) B = \(\frac{3}{x+5}+\frac{20-2x}{x^2-25}=\frac{3\left(x-5\right)+20-2x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{x+5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{x-5}\)

c) A = B|x2 - 4| 

=> \(\left|x^2-4\right|=\frac{A}{B}\)

=> \(\left|x^2-4\right|=x+2\)(x \(\ge-2\))

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-4=x+2\\x^2-4=-\left(x+2\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\\\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\end{cases}}\)

Khi (x - 3)(x + 2) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)(tm)

Khi (x - 1)(x + 2) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)(tm)

Vậy x \(\in\left\{1;-2;3\right\}\)thì A = B|x2 - 4| 

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
21 tháng 5 2021 lúc 16:29

Bài 2.

a.Ta có:\(\left|x-1\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tmđkxđ\right)\\x=-1\left(ktmđkxđ\right)\end{cases}}}\)

Với \(x=3\)thì giá trị biểu thức là:

\(A=\frac{3^2-2.3}{3+1}=\frac{3}{4}\)

b.P có phải rút gọn không vậy hay chỉ đặt thôi :?Chắc rút gọn nữa nhỉ:?//

\(P=A.B\)

\(=\frac{x^2-2x}{x+1}.\left(\frac{x+2}{x-2}-\frac{x-2}{x+2}-\frac{16}{4-x^2}\right)\)

\(=\frac{x^2-2x}{x+1}.\left(\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\)

\(=\frac{x^2-2x}{x+1}.\left(\frac{\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2+16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\)

\(=\frac{x\left(x-2\right)}{x+1}.\left(\frac{x^2+4x+4-x^2+4x-4+16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\)

\(=\frac{x\left(x-2\right)}{x+1}.\left(\frac{8x+16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)=\frac{x\left(x-2\right)}{x+1}.\left(\frac{8\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\)

\(=\frac{x\left(x-2\right)}{x+1}.\frac{8}{x-2}=\frac{8x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{8x}{x+1}\)

c.Để \(P< 8\)thì \(\frac{8x}{x+1}< 8\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{x+1}< 1\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
21 tháng 5 2021 lúc 16:34

Bài 3.

a.Với \(x=\frac{1}{2}\)thì giá trị của A là:

\(A=\frac{\frac{1}{2}+2}{\frac{1}{2}-5}=-\frac{5}{9}\)

b.\(B=\frac{3}{x+5}+\frac{20-2x}{x^2-25}\)

\(=\frac{3}{x+5}+\frac{20-2x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{3\left(x-5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\frac{20-2x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{3x-15+20-2x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{x+5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{x-5}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
21 tháng 5 2021 lúc 16:43

Bài 3.c/

\(A=B\left|x^2-4\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x^2-4\right|=\frac{A}{B}\)

\(\Leftrightarrow\left|x^2-4\right|=\frac{x+2}{x-5}\div\frac{1}{x-5}\)

\(\Leftrightarrow\left|x^2-4\right|=\frac{x+2}{x-5}.\frac{x-5}{1}\)

\(\Leftrightarrow\left|x^2-4\right|=\frac{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left|x^2-4\right|=x+2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-4=x+2\\x^2-4=-x-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-4-x-2=0\\x^2-4+x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-x-6=0\\x^2+x-2=0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\\\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3;x=-2\\x=1;x=-2\end{cases}\left(tm\right)}}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;1;3\right\}\)thì \(A=B.\left|x^2-4\right|\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
thubong06
Xem chi tiết
dương dương
Xem chi tiết
Đan Đan
Xem chi tiết
trần hoàng anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Linh
Xem chi tiết