Bài 1:
Góc bẹt là góc có số đo bằng 180o
Khi Ox , Oy không đối nhau , điểm A nằm trong góc xOy nếu tia OA nằm giữa 2 tia
Bài 2: Bạn kẻ hình là ra
Bài 1:
Góc bẹt là góc có số đo bằng 180o
Khi Ox , Oy không đối nhau , điểm A nằm trong góc xOy nếu tia OA nằm giữa 2 tia
Bài 2: Bạn kẻ hình là ra
1> Cho 3 điểm A, B, C ko thẳng hàng:
a) Dùng bút chì gạch chéo miền trong của góc ABC, BAC, ACB
b) Dùng bút chì gạch chéo đậm phần miền trong chung của 3 góc ABC, BAC, ACB. Đó là hình gì?
2> Vẽ góc xOy khác góc bẹt, rồi lấy các điểm M;N;P;Q sao cho:
- tất cả các điểm của đoạn MN nằm trong góc đó
- tất cả các điểm của đoạn thẳng PQ nằm ngoài góc đó
3> Vẽ 3 tia Ox,Oy,Oz chung gốc O, trong đó không tcos hai tia nào đối nhau; kể tên tất cả các góc tạo bởi hai trong ba tia đó
P/s: Ai biết bài nào thì làm giúp mình nha, cảm ơn ạ!!
Bài 1:Cho ba điểm A,B,C nằm ngoài đường thẳng a.Biết rằng cả hai đoạn thẳng BA,BC đều cắt đường a.Hỏi đoạn thẳng AC có cắt đường thẳng a không?Vì sao?Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a?
Bài 2:
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a)Góc xOy là hình gồm...................................
b)Góc yOz được kí hiệu là..............................
c)Góc bẹt là góc có.........................................
d)Khi hai tia Ox,Oy không đối nhau,M là điểm nằm trong góc xOy nếu..............................................
Bài 4:
Trên đường thẳng xy lấy bốn A,B,C,D theo thứ tự đó.Gọi E là một điểm nằm ngoài đường thẳng xy.Vẽ các tia EA,EB,EC,ED.
a)Có mấy góc đỉnh E,đó lafcacs góc nào?
b)Trong ba tia EA,EB,EC
c)Trong ba tia EB,EC,ED tia nào giữa hai tia còn lại?
Câu 1: Cho góc xoy khác góc bẹt, tia oz nằm trong góc đó , chúng tỏ rằng
a). Tia ot nằm trong góc xoy
b). Tia oz nằm trong góc yot
Câu 2: Cho n điểm trên đt d ( n \(_{\in}\) N, n> 2) và điểm O ko nằm trên d. Vẽ các tia gốc O đi qua mỗi điểm đã cho. Có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O mà các cạnh là các tia đã vẽ ở hình trên.
Câu 3: Cho hai tia ko đối nhau ox, oy. Kẻ thêm 5 tia khác nhau nằm giữa ox, oy. Hỏi cả 7 tia này tạo thành bao nhiêu góc.
Câu 4: Hình 3 cho bt góc AOM= 90°, góc BON= 35°. Tính góc MON
( tí mk vẽ hĩnh sau )
Câu 5: Trên đt xy lấy điểm O và trên cùng nửa mặt phẳng bờ là xy và gai tia oz và ot. Sao cho góc yot = 134° và góc xoz = 136°. Tính góc toz
Câu 6: cho góc xoy = 120° và điểm A trong góc xoy. Sao cho góc toa = 75° và điểm B ko nằm trong góc xoy, góc xoB = 135°. Chứng tỏ rằng ba điểm A,O,B thẳng hàng.
Câu 7: Cho góc xot = 80°. Vẽ tia oz nằm trong góc xot. Sao cho góc xoz = 60°. Vẽ tia phân giác oy của góc xot
a) Tính góc xot
b) chứng tỏ rằng oz là tia pg của góc yot
Bài 1:Đơn giản các biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc:
a.(a+b-c)-(b-c+d)
b.-(a-b+c)-(-a-b+d)
c.(a+b)-(-a+b-c)
d.-(a+b)+(a+b+c)
Bài 2:Vẽ hình theo cách diễn đạt sau đây:
a.Vẽ các góc xOy,yOz,zOt sao cho tia Oz nằm trong góc xOy,tia Oy nằm trong góc zOt và xOt la góc bẹt
b.Vẽ các góc xOy,yOz,zOt,tOx sao cho xOz là góc bẹt,2 tia Oy và Ot là 2 tia đối nhau bờ xz
c.Cho góc xOy với Ox,Oy không phải là 2 tia đối nhau.Lấy điểm A sao cho tia OA nằm giữa 2 tia Ox,Oy.Điểm M có nằm trong góc xOy hay không?
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau ( Mỗi ý là 1 hình ) :
1) Vẽ góc bẹt xOy.
2) Vẽ góc xOy, điểm A nằm trong góc xOy, điểm B nằm ngoài góc xOy.
3) Vẽ góc xOy, tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
4) Vẽ góc nCm và nCt sao cho tia Cm nằm giữa hai tia Cn và Ct
5) Vẽ các góc xOy; yOz; zOt và tOx sao cho góc xOz và yOt là các góc bẹt
6) Vẽ các góc xOy; yOz; zOt sao cho ia Oz nằm trong góc xOy; tia Oy nằm trong góc zOt và xOt là góc bẹt
7) Vẽ các góc xOy; yOz; zOt và tOx sao cho xOz là góc bẹt và hai tia Oy, Ot nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ xz
Vẽ các tia Ox, Oy, Oz trong đó có 2 tia Ox, Oy đối nhau. Gọi A là điểm nằm trong góc xOz. Vẽ tia OA. Kể tên các góc có trong hình vẽ. Trong đó góc nào là góc bẹt?
Vẽ các tia Ox, Oy, Oz trong đó có 2 tia Ox, Oy đối nhau. Gọi A là điểm nằm trong góc xOz. Vẽ tia OA. Kể tên các góc có trong hình vẽ. Trong đó góc nào là góc bẹt?
giúp mk vs mk tick cho , mn vẽ hình ra nhé
Qua bài tập sau: Cho điểm O thuộc đường thẳng d và tia Oa nằm trong một trong hai nửa mặt phẳng bờ d mà ta kí hiệu là(I) được kí hiệu là (II). Hỏi tia đối của tia Oa nằm trong nửa mặt phẳng nào trong hai nửa mặt phẳng (I) và (II), tại sao?
Chú ý: Từ bài tập trên có thể phát biểu: Nếu tia Oa có gốc O thuộc đường thẳng d và nằm trong nửa mặt phẳng (X) bờ d thì tia đối của tia Oa nằm trong nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng (X).
Chứng tỏ rằng: Nếu điểm M nằm trong góc xOy thì mọi điểm thuộc tia đối của tia OM đều nằm trong góc x'Oy', trong đó Ox' và Oy' lần lượt là hai tia đối của hai tia Ox và Oy
Bài 8. Cho góc vuông AOB và tia OC nằm trong góc đó. Vẽ tia Ox sao cho OA là phân giác của xOC , vẽ Oy sao cho OB là phân giác của yOC . Chứng minh Ox và Oy là hai tia đối nhau. Bài 9. Cho góc bẹt AOB . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ ba tia Om, On, Oc sao cho AOm=BOn=90 , tia Oc là tia phân giác của mOn . Chứng tỏ rằng Oc⊥AB.
Cho góc bẹt xOy, trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=2cm. Trên tia Oy lấy 2 điểm M và B sao cho OM=1cm, OB=4cm.
1. Tính đọ dài đoạn thẳng MB?
2.Chứng tỏ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
3. Từ 0 kẻ tia Oz sao cho góc xOz bằng 5 lần góc yOz. Tính số đo góc xOZ, góc yOz?
4. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy có chứa tia Oz, vẽ thêm n tia phân biệt (n thuộc N*) ko trùng vs tia Ox, Oy,Oz đã cho thì có tất cả bao nhiêu góc dc tạo thành?
(Các bạn giúp mình câu 4 rồi giải đầy đủ giúp nha !!)