Quê của N rất nghèo. Trong dòng họ của N chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng N thường mặc cảm, tự ti mỗi khi các bạn trong lớp kể về quê hương, dòng họ mình. N không bao giờ giới thiệu quê hương, dòng họ của mình với bạn bè. Câu hỏi: a. Em có đồng tình với suy nghĩ và việc làm của N không? Vì sao? b. Em sẽ góp ý cho N như thế nào
Em đồng tình với hành vi nào sau đây để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A.
Mặc cảm với bạn bè vì bố mẹ là người lao động bình thường.
B.
Buồn vì dòng họ mình không ai đỗ đạt cao.
C.
Nghe ông bà kể chuyện về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và cố gắng học tập, rèn luyện để duy trì truyền thống ấy.
D.
Không muốn học nghề gia đình vì cho rằng nghề đó tầm thường.
Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Vì sao ?
(1) Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp ;
(2) Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ, ồng bà, tổ tiên ;
(3) Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào ;
(4) Không cần giữ gìn truyền thống, vì đó là những gì đã lạc hậu ;
(5) Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
Quê của N rất nghèo. Trong dòng họ của N chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng N thường mặc cảm, tự ti mỗi khi các bạn trong lớp kể về quê hương, dòng họ mình. N không bao giờ giới thiệu quê hương, dòng họ của mình với bạn bè. Câu hỏi: a. Em có đồng tình với suy nghĩ và việc làm của N không? Vì sao? b. Em sẽ góp ý cho N như thế nào
Câu 37: Bản thân em đã làm những việc gì để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình?
A. Quảng bá về quê hương, giữ gìn nét đẹp quê hương.
B. Giới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dòng họ.
C. Xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương.
D. Không làm gì cả.
Hãy kể một truyện thống văn hóa của quê hương. Theo em, để giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương, chúng ta cần phải làm j?
Đâu không phải là ý nghĩa của giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Giữ gìn truyền thống gia đình là tiếp nối phát triển, thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của thế hệ sau đối với thế hệ trước.
B. Giữ gìn truyền thống gia đình, dòng họ giúp cho bản thân giàu có, nổi tiếng; tạo điều kiện xóa bỏ những truyền thống lạc hậu, không phù hợp với cuộc sống hiện đại.
C. Giữ gìn truyền thống gia đình giúp có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống, góp phần làm phong phú bản sắc dân tộc Việt Nam.
D. Giữ gìn truyền thống gia đình thể hiện biết ơn những người đi trước và sống xứng đáng với những gì được hưởng.
Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?
Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?
Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng phục khi đến trường, Hoà nói : “Mặc đồng phục thì không sành điệu, con nhà giàu thì phải đổi mốt liên tục chứ !”.
a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Hoà không ? Vì sao ?
b. Nếu là lớp trưởng của Hoà, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống trên ?
Câu 4: Trong lúc dọn nhà, Mi vô ý làm vỡ đôi tượng bằng sứ mà mẹ rất quý, Mi vô cùng lo lắng chưa biết phải nói với mẹ thế nào. Chợt Mi nghĩ: “Con mèo nhà mình thỉnh thoảng cũng làm vỡ đồ, mình sẽ nói là do mèo nhảy lên bàn làm vỡ tượng của mẹ”.
a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Mi không ? Vỉ sao ?
b. Nếu là Mi, em sẽ xử sự như thế nào?
Câu 5: Hoa và Lan chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát để chọn đội tuyển đi thi có một câu hỏi Lan không làm được. Thấy vậy, Hoa đưa bài của mình cho Lan xem nhưng Lan vẫn ngồi im, không nhìn sang bài của Hoa. Hoa rất giận và cho rằng Lan đã phụ sự giúp đỡ của mình.
a. Theo em, việc làm của Lan là đúng hay sai ? Vì sao ?
b. Nếu là Lan, em sẽ nói với Hoa thế nào để bạn hiểu và không giận mình?
Câu 6: Nhà trường phát động đợt quyên góp ủng hộ người nghèo và đồng bào bị bão lụt. Ở lớp Nam, các bạn ủng hộ tiền và rất nhiều quần áo. Riêng Nam nhà nghèo nên mặc dù rất muốn tham gia, Nam cũng chỉ đóng góp được một số ít sách vở và quần áo cũ. Các bạn trong lớp phê bình Nam làm ảnh hưởng đến thành tích của lớp và cho rằng
Nam không biết yêu thương, giúp đỡ người khác. Theo em, các bạn phê bình Nam như vậy có đúng không ? Vì sao?
Help me! Mai tớ phải kiểm tra rồi!
1. Vì sao học sinh phải rèn luyện để trở thành người có lòng tự trọng? Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng?
2. Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Trách nhiệm của học sinh để xây dựng gia đình văn hóa
H thấy các bạn đang tập văn nghệ và nghĩ: “Mình muốn đi học thanh nhạc mà trung tâm văn hoá ở xa nhà mình quá! Xa như vậy đi lại mất thời gian nên mình sẽ không tham gia”.
a) Em có đồng tình với suy nghĩ của H không? Vì sao?
b) Nếu là bạn của H trong trường hợp trên, em sẽ làm gì khi biết suy nghĩ của H?
c) Em sẽ làm gì nếu là H?