4. hãy viết về 1 tấm gương thực hiện tốt (hoặc chưa tốt) quyền cơ bản của trẻ em. Em rút ra được bài học gì từ tấm gương đó?
5. trình bày suy nghĩa của em về các câu nói sau:
5.1. trẻ em hôm nay thế giới ngày mai.
5.2. Công dân nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không nhất thiết phải sinh ra ở Việt Nam
4
tham khảo
Trang Hà, cô gái đến từ Bình Dương, Việt Nam, bị khiếm thị bẩm sinh xuất hiện trên website Đại học Arkansas - Fort Smith (Mỹ) như một tấm gương vượt khó học giỏi với số điểm trung bình năm nhất 4.0 (mức điểm tối đa). Cô sinh viên năm hai đã vượt qua cú sốc ngoại ngữ, dành hơn một tháng học thuộc đường tới trường, đọc sách giáo khoa bằng chữ nổi, học cách sử dụng thiết bị công nghệ phục vụ cho việc học. Cô Trang tốn 3 tiếng để hoàn thành bài tập, gấp 3 lần một học sinh bình thường. Mỗi khi bắt đầu học kỳ mới, cô Trang lại mất thêm nhiều thời gian học thuộc đường tới lớp mới, tìm sách giáo khoa. Kết quả học tập xuất sắc sau năm đầu tiên ở đại học là chứng minh nghị lực của cô gái Việt Nam nhỏ bé sống trên đất Mỹ.
- Em học được điều gì từ tấm gương cô Trang Hà là:
+ Mỗi con người chúng ta sinh ra ai cũng có quyền sống, quyền học tập,… được phát triển trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương, an toàn, lành mạnh, bình đẳng; được tham gia vào các hoạt động xã hội; được phát triển đầy đủ, toàn diện về thể chất và tinh thần.
+ Dù trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn nào thì nếu chúng ta nỗ lực cố gắng hết mình thì sẽ đem lại cho chúng ta niềm vui và hạnh phúc…
+ Cô là tấm gương sáng về học tập để bản thân em noi theo..
5
5.1
Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai là nếu trẻ em đc dạy ăn học tốt đàng hoàng thì thế giới ngày càng bc tới ngày mai(ẩn dụ) và ngày một phát triển và có nhiều thứ tốt hơn trong tương lai
5.2
Ý nghĩa là cha mẹ việt nam sinh sống ở nước khác nhưng cócùng giống nòi người việt nam
`text{Tham khảo}`
4. Tấm gương thực hiện tốt quyền cơ bản của trẻ em:
Một tấm gương nổi bật trong việc thực hiện tốt quyền cơ bản của trẻ em là Malala Yousafzai, một cô gái trẻ người Pakistan. Dù còn nhỏ, Malala đã nổi tiếng với cuộc đấu tranh cho quyền giáo dục của trẻ em gái. Cô đã vượt qua sự đe dọa của Taliban và tiếp tục nói lên tiếng nói của mình, thậm chí sau khi bị tấn công và bị thương nặng. Malala đã trở thành biểu tượng toàn cầu cho quyền giáo dục và đã được trao Giải Nobel Hòa bình.
Bài học rút ra: Tấm gương của Malala cho thấy mỗi cá nhân, dù tuổi tác hay hoàn cảnh như thế nào, đều có thể đóng góp vào việc cải thiện xã hội và bảo vệ quyền lợi cho bản thân và người khác. Nó cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục và sự dũng cảm trong việc đối mặt với bất công.
5.1. "Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai":
Câu nói này nhấn mạnh vai trò quan trọng của trẻ em đối với tương lai của thế giới. Trẻ em ngày nay sẽ trở thành lãnh đạo, nhà khoa học, giáo viên, và những người làm nên sự thay đổi trong xã hội vào ngày mai. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đầu tư vào giáo dục và phát triển cho trẻ em, cũng như việc bảo vệ và nuôi dưỡng họ trong một môi trường lành mạnh.
5.2. "Công dân nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không nhất thiết phải sinh ra ở Việt Nam":
Câu nói này phản ánh quan điểm rộng mở về quốc tịch và công dân. Nó cho thấy công dân của một quốc gia không chỉ được xác định bởi nơi họ sinh ra mà còn bởi sự gắn bó và đóng góp của họ đối với quốc gia đó. Điều này mở ra cánh cửa cho những người không sinh ra ở Việt Nam nhưng đã chọn Việt Nam làm quê hương và muốn đóng góp cho sự phát triển của đất nước. Đây là một thông điệp về sự đa dạng và hội nhập, cũng như sự công nhận và chào đón những đóng góp từ mọi người, bất kể nguồn gốc của họ.