Bài 2:
Gọi CTHH là AO2
\(PTK_{AO_2}=2PTK_{O_2}=2\times32=64\left(đvC\right)\)
\(\Leftrightarrow NTK_A+2NTK_O=64\)
\(\Leftrightarrow NTK_A+2\times16=64\)
\(\Leftrightarrow NTK_A+32=64\)
\(\Leftrightarrow NTK_A=32\left(đvC\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh S
1. Theo đề bài ta có CT cần tìm: \(A_2O_3\)
Ta có: \(2M_A+3M_O=10M_O\)
\(\Leftrightarrow2M_A=10.16-3.16=112\)
\(\Leftrightarrow M_A=\frac{112}{2}=56\)
\(\rightarrow A:Fe\rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
2. Theo đề bài ta có CT cần tìm: \(AO_2\)
Ta có: \(M_A+2M_O=2M_{O_2}\)
\(\Leftrightarrow M_A=2.32-2.16=32\)
\(\rightarrow A:S\rightarrow CTHH:SO_2\)
1. Gọi: CT là : A2O3
MA= 10*16= 160 g
<=> 2A + 48 = 160
<=> A = 56 ( Fe)
CT của A : Fe2O3
2. Gọi: CT là : AO2
MA = 2*32 = 64 g
<=> A + 32 = 64
<=> A = 32 (S)
Vậy : CT của A : SO2
Bài 1:
Gọi CTHH là A2O3
\(PTK_{A_2O_3}=10NTK_O=10\times16=160\left(đvC\right)\)
\(\Leftrightarrow2NTK_A+3NTK_O=160\)
\(\Leftrightarrow2NTK_A+3\times16=160\)
\(\Leftrightarrow2NTK_A+48=160\)
\(\Leftrightarrow NTK_A=\frac{160-48}{2}=56\left(đvC\right)\)
Vậy A là sắt Fe
Mk chỉ biết làm bài 2 thui hic hic
Gọi CTHH là AO2
PTKAO2=2PTKO2=2×32=64(đvC)
⇔NTKA+2NTKO=64
⇔NTKA+2×16=64
⇔NTKA+32=64
⇔NTKA=32(đvC)
Vậy A là lưu huỳnh S