Bài 1: Căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
megu kuma

1,cho 2 biểu thức

đk:x>hoặc= 0; x khác 4

A = \(\frac{x+2}{x-\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

B = \(1-\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}\)

a,tính A khi x=16

b,rút gọn C = A:B

c,Tìm n để C thuộc z

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ,MAI PHẢI NỘP RỒI!CẢM ƠN MỌI NGƯỜI TRƯỚC Ạ!!!

Yusaku Kudo
20 tháng 8 2019 lúc 22:05

a/A\(=\frac{x+2}{x-\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\frac{x+2-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(1-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{x+2-2x+4\sqrt{x}-1+x}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{4\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
Thay x=16 vào A ta có: A\(=\frac{3}{2}\)
b/ B= \(1-\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}\)
\(\frac{\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)
=>C=\(\frac{4\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}:\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)=\(\frac{4\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
c/Để C thuộc Z thì \(\frac{4\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\) thuộc Z
C\(=\text{​​}\frac{4\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}-\frac{5}{\sqrt{x}+1}=4-\frac{5}{\sqrt{x}+1}\)
=> \(5⋮\left(\sqrt{x}+1\right) \Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Nhận xét: \(\sqrt{x}+1\ge1\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;5\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;4\right\} \Leftrightarrow x\in\left\{0;16\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;16\right\}\) thì C thuộc Z
Chúc bạn học tốt!


Các câu hỏi tương tự
Hoàng Thảo
Xem chi tiết
NGuyễn Văn Tuấn
Xem chi tiết
Diệu
Xem chi tiết
Triệu Tử Phong
Xem chi tiết
Hoàng Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Thảo
Xem chi tiết
Sang Mi Choo
Xem chi tiết
THCS Phú Gia 8E
Xem chi tiết
Hoàng Thảo
Xem chi tiết