1. Bài “ Vượt thác”
Câu hỏi 1: Nêu những nét chính về tác giả Võ Quảng và văn bản “Vượt thác”?
Câu hỏi 2: Hình ảnh dòng sông Thu Bồn hiện lên như thế nào qua việc miêu tả của tác giả?
Câu hỏi 3: Dượng Hương Thư được miêu tả ở những phương diện nào? Tìm những câu văn miêu tả dượng Hương Thư có sử dụng phép so sánh? Qua đó giúp em hình dung được vẻ đẹp của nhân vật này như thế nào?
2. Bài “ So sánh”( tiếp theo)
Câu hỏi 1: Có mấy kiểu so sánh? Đó là những kiểu nào?
Câu hỏi 2: Nêu tác dụng của so sánh ?
3. Bài “ Chương trình địa phương( phần Tiếng Việt)”
- Luyện đọc và viết đúng các từ sau:
+ Lỗi lạc, lộng lẫy, lương tâm, nương náu, nở nang, năng nổ,náo nức, nôn nao
+ Xót xa, xương xẩu, sôi nổi, xô xát, sát sao, nắm xôi, nước sôi, sản xuất
+ Trân trọng, chân thành, chung thủy, tranh chấp, trăn trở, chùng chình, chững chạc
+ Dân dã, dân gian, diễn giảng, dồi dào, du dương, duyên dáng, dở dang, rảnh rỗi.
4. Bài “ Phương pháp tả cảnh”
Câu hỏi 1: Muốn tả cảnh cần chú ý những điều gì?
Câu hỏi 2: Bố cục bài tả cảnh gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần?
5. Bài “ Buổi học cuối cùng”
Câu hỏi 1: Qua câu chuyện, em thấy Phrăng là một chú bé như thế nào ?
Câu hỏi 2: Hình ảnh thầy Ha – men trong buổi học cuối cùng để lại trong em ấn tượng gì?
các bạn làm ơn giúp mình làm đống bài tập này với,huhu
Tham khảo :
1. Bài “ Vượt thác”
Câu hỏi 1: Nêu những nét chính về tác giả Võ Quảng và văn bản “Vượt thác”?
=> - Võ Quảng (1920-2007), quê ở tỉnh Quảng Nam
- Ông là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi
Câu hỏi 2: Hình ảnh dòng sông Thu Bồn hiện lên như thế nào qua việc miêu tả của tác giả?
=> Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thác dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ
2. Bài “ So sánh”( tiếp theo)
Câu hỏi 1: Có mấy kiểu so sánh? Đó là những kiểu nào?
=> có 2 cách so sánh:
+so sánh ngang bằng
+so sánh không ngang bằng
Câu hỏi 2: Nêu tác dụng của so sánh ?
=> Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
3. Bài “ Chương trình địa phương( phần Tiếng Việt)”
- Luyện đọc và viết đúng các từ sau:
+ Lỗi lạc, lộng lẫy, lương tâm, nương náu, nở nang, năng nổ,náo nức, nôn nao
+ Xót xa, xương xẩu, sôi nổi, xô xát, sát sao, nắm xôi, nước sôi, sản xuất
+ Trân trọng, chân thành, chung thủy, tranh chấp, trăn trở, chùng chình, chững chạc
+ Dân dã, dân gian, diễn giảng, dồi dào, du dương, duyên dáng, dở dang, rảnh rỗi.
4. Bài “ Phương pháp tả cảnh”
Câu hỏi 1: Muốn tả cảnh cần chú ý những điều gì?
=> Cần lưu ý nhất là quan sát một cách tường thuật cảnh cần miêu tả, trức tiếp quan sát, cảm nhận bằng các giác quan của mình
Câu hỏi 2: Bố cục bài tả cảnh gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần?
=> Bố cục bài tả cảnh gồm 3 phần
– Mở bài: giới thiệu nội dung sẽ triển khai, dẫn dắt người đọc nhập cuộc;
– Thân bài: triển khai nội dung đã giới thiệu ở mở bài, giải quyết nhiệm vụ đã đặt ra;
– Kết bài: khẳng định và nâng cao vấn đề đã trình bày ở phần nội dung.
5. Bài “ Buổi học cuối cùng”
Câu hỏi 2: Hình ảnh thầy Ha – men trong buổi học cuối cùng để lại trong em ấn tượng gì?
=> Những thay đổi của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng đã khẳng định một điều chắc chắn: Thầy là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và là người yêu nước sâu sắc.
ai giải đc mk cho 1like
giải hộ mình đi