Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 2
Số lượng câu trả lời 3
Điểm GP 1
Điểm SP 2

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Cô tớ đọc cho

Chủ tịch HCm là 1 vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng VN .Không nHững thế, Bác còn là 1 nhà thơ lớn và đã để lại rất nhiều tác phẩm hay .Trong đó ,,tpham mà em thích nhất đó là bài thơ "Ckhuya" .Bài thơ đc sáng tac nam 1947 ơ choen khu VB .Bài thơ đaz giúp e cnhan đc canh dem trang o chien khu VB và tyeu tnhien ,lòng yêu nc sâu nặng , phong phú ung dung ,lạc quan của Bác Hồ

Trc hết ,2 câu thơ đầu đã mở ra cảnh núi rừng Việt Bắc trong đêm khuya

" Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Thằng lồng cổ thụ bóng lông hoa"

Trong câu thơ thứ nhất tác giả đã sử dụng phép so sánh. Tiếng suối là âm thanh tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người khiến người đọc có cảm giác gần gũi với thiên nhiên hơn. Phép so sánh đó làm cho bức tranh rừng Việt Bắc không lạnh lẽo, hoang vắng mà gần gũi và ấm áp sức sống. Không những thế cách ngắt nhịp 3/ 4 và từ "trong "còn cho ta thấy âm thanh tiếng suối trong trẻo, êm ái và không gian yên tĩnh của đêm rừng Việt Bắc.

=> đọc câu thơ em như hình dung được cảnh trên rừng với tiếng suối ngân nga vang vọng xa xa như tiếng hát của người con gái. Đó chính là bút pháp lấy động tả tĩnh được sử dụng trong bài thơ. Qua đó Em cũng thấy được tình yêu thiên nhiên và tâm hồn nghệ sĩ của bác

Bức tranh đêm rừng Việt Bắc không chỉ có âm thanh của tiếng suối mà còn có hình ảnh của trăng:

" Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"

Điệp ngữ "lồng" trong câu thơ khiến cho cảnh vật trở nên đan xen ,hòa quyện, gắn bó ,quấn quýt. Bức tranh có vẻ đẹp nhiều tầng lớp, đường nét ,hình khối: có dáng vẻ vươn cao tỏa rộng của vòng cổ thụ, trên cao là vầng trăng lãng mạn tỏa ánh sáng lấp loáng. Ánh trăng Xuyên Qua Kẽ Lá in xuống mặt đất tạo thành muôn nghìn bông hoa. Tuy bức tranh chỉ có 2 màu sáng tối và đêm trắng nhưng nó đã tạo ra vẻ đẹp lung linh ,huyền ảo của đêm trăng. Qua những vần thơ của Bác bức tranh thiên nhiên Lười như có hồn hóa hợp và ấm áp

Nếu hai câu thơ đầu tả cảnh khuya nơi rừng Việt Bắc thì hai câu thơ sau đã gợi tả hình ảnh con người" Cảnh khuya như về người chưa ngủ/ chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Hai câu thơ sử dụng biện pháp điệp ngữ. Điệp ngữ" chưa ngủ" vừa khái quát vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ,vừa cho ta thấy tâm trạng của Bác Hồ, bác chưa ngủ vì "Cảnh khuya như vẽ", vì đêm trăng quá đẹp. Nhưng quan trọng hơn bác chưa ngủ vì "lo nỗi nước nhà". cuộc đời của bác đã có nhiều đêm không ngủ như thế. Bác không ngủ vì" bác thương đoàn dân công/ đêm nay ngủ ngoài rừng". Bác còn không ngủ vì" sao vàng năm cánh mộng hồn quanh". Đêm nay lại là một đêm bác không ngủ vì lo cho dân cho nước , lo cho cuộc kháng chiến. Tình yêu nước của bác thật lớn lao làm sao! nhưng rung động trước cảnh khuya là của một tâm hồn thi sĩ nhạy cảm tinh tế. Nỗi lo lắng cho vận nước lại là của 1 lãnh tụ vĩ đại. Điều kỳ diệu là 2 mét tâm hồn thi sĩ, sĩ lại hòa hợp làm một trong con người bác. Chính điều đó đã tạo nên phong thái ung dung của người.

Kết bài

Bài thơ "Cảnh Khuya" đã cho ta chiêm ngưỡng cảnh đêm trăng ở núi rừng Việt Bắc lung linh huyền ảo. Bài thơ còn cho ta hiểu thêm về tâm hồn của Bác- một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu nước sâu sắc, ung dung lạc quan. Qua đó em thấy vô cùng yêu thích bài thơ và kính trọng bác Hồ. Em nghĩ rằng với những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, Cảnh khuya sẽ còn mãi với thời gian và hấp dẫn bao thế hệ bạn đọc.

Cái này là cô mình đọc cho không phải chép trên mạng đâu nha bài này mình thi học kì nên cô đọc cho mình