Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hà Nội , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 57
Điểm GP 18
Điểm SP 33

Người theo dõi (2)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

* Phép lai 1, ta xét sự phân li về KH của F1, có
F1: 92 quả đỏ, lá dài : 31 quả đỏ, lá ngắn : 91 quả vàng, lá dài : 30 quả vàng, lá ngắn.
<=> Tỉ lệ 3:3:1:1
=> Tuân theo quy luật di truyền độc lập của Men - đen.
Xét sự phân li về tính trạng hình dạng lá.
\(\dfrac{Dài}{Ngắn}=\dfrac{92+91}{31+31}\simeq\dfrac{3}{1}\)
=> tính trạng lá dài trội hoàn toàn so với tính trạng lá ngắn.
Quy ước gen:
+) Lá dài: B.
+) Lá ngắn: b
* Ở phép lai 2, ta xét sự phân li của F1 về màu sắc quả.
Có: F1: 120 quả đỏ, lá dài : 119 quả đỏ, lá ngắn : 40 quả vàng, lá dài : 41 quả vàng, lá ngắn.
\(\dfrac{Đỏ}{Vàng}=\dfrac{120+119}{40+41}\simeq\dfrac{3}{1}\)
=> Tính trạng quả đó trội hoàn toàn so với quả vàng.
=> Quy ước gen:
+) Quả đỏ: A
+) Quả vàng: a.

* Ở phép lai 1: F1 phân li theo tỉ lệ KH là:
F1: 3 quả đỏ, lá dài : 1 quả đỏ, lá ngắn : 3 quả vàng, lá dài : 1 quả vàng, lá ngắn.
+) Tính trạng về màu sắc:
\(\dfrac{Đỏ}{Vàng}=\dfrac{1}{1}\)
=> Công thức lai: Aa x aa
+) Tính trạng về hình dạng lá:
\(\dfrac{Dài}{Ngắn}=\dfrac{3}{1}\)
=> Công thức lai: Bb x Bb.
Từ đó, KG và KH của P là: AaBb (Quả đỏ, lá dài) x aaBb (Quả vàng, lá dài)
+) Sơ đồ lai chứng minh:
P: AaBb x aaBb
G: AB;Ab;aB;ab - aB;ab.
F1: KG: 1AaBB : 2AaBb : 1aaBB : 2aaBb : 1Aabb : 1aabb.
KH: 3 quả đỏ, lá dài : 3 quả vàng, lá dài : 1 quả đỏ, lá ngắn : 1 quả vàng, lá ngắn.

* Ở phép lai 2: F1 phân li theo tỉ lệ KH là: 3 quả đỏ, lá dài : 3 quả đỏ, lá ngắn : 1 quả vàng, lá dài : 1 quả vàng, lá ngắn.
+) Tính trạng màu sắc quả:
\(\dfrac{Đỏ}{Vàng}=\dfrac{3}{1}\)
=> Công thức lai: Aa x Aa
+) Tính trạng hình dạng lá:
\(\dfrac{Dài}{Ngắn}=\dfrac{1}{1}\)
=> Công thức lai: Bb x bb
Từ đó, KG và KH của P là:
AaBb ( Quả đỏ, lá dài) x Aabb ( Quả đỏ, lá ngắn)
+) Sơ đồ lai chứng minh:
P: AaBb x Aabb
G: AB;Ab;aB;ab - Ab;ab
F1: KG: 1AABb : 2AaBb : 2Aabb : 1AAbb : 1aaBb : 1aabb
KH: 3 quả đỏ, lá dài : 3 quả đỏ, lá ngắn : 1 quả vàng, lá dài : 1 quả vàng, lá ngắn.

Câu trả lời:

* Phép lai 1: xét sự phân li về KH của F1, ta thấy:
F1: 92 quả đó lá dài:91 quả vàng lá dài:31 quả đỏ lá ngắn:30 quá vàng lá ngắn
<=> TỈ lệ 3:3:1:1
Đây là kết quả của quy luật di truyền độc lập của Men-đen.
Xét tỉ lệ tính trạng về màu sắc:=
=> Tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với vàng.
* Phép lai 2: Xét sự phân li KH của F1:
F1: 120 quả đỏ lá dài: 119 quả đỏ lá ngắn: 40 quả vàng lá dài: 41 quả vàng lá ngắn.
Xét tỉ lệ tính trạng hình dạng lá:
=
=> Tính trạng lá dài trội hoàn toàn so với lá ngắn.
Quy ước gen:
Quả đỏ: A
Quả vàng: a
Lá dài: B
Lá ngắn: b
=> KG: Quả đỏ lá dài : A_B_
Quả đỏ lá ngắn: A_bb
Quả vàng lá dài: aaB_
Quả vàng lá ngắn: aabb.
* Xét phép lai 1: F1 thu được: 92 quả đó lá dài:91 quả vàng lá dài:31 quả đỏ lá ngắn:30 quá vàng lá ngắn
+) Tính trạng màu sắc quả:


=> Công thức lai: Aa x Aa
+) Tính trạng hình dạng lá:

=> Công thức lai: Bb x bb
=> KG của P là: AaBb x Aabb
Sơ đồ lai chứng minh:
P: AaBb x Aabb
G: AB;Ab;aB;ab - Ab;ab
F1: KG: 1AABb:2AaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBb:1aabb.
KH: 3 quả đó lá dài:3 quả vàng lá dài:1 quả đỏ lá ngắn:1 quá vàng lá ngắn
* Xét phép lai 2:
F1: 120 quả đỏ lá dài: 119 quả đỏ lá ngắn: 40 quả vàng lá dài: 41 quả vàng lá ngắn.
+) Tính trạng hình dạng lá:

=> Công thức lai: Bb x Bb
+) Tính trạng màu sắc quả:

=> Công thức lai: Aa x aa
=> KG của P: AaBb x aaBb
Sơ đồ lai chứng minh bạn tự viết nhé

=

Câu trả lời:

a) Bỏ qua lực cản của không khí => Cơ năng được bảo toàn.
Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng (tại O)
WA= WtA + WđA = WtA (Do vA = 0)
= m.g.hA = 0,2.10. (CO - CH)
= 2.(l-l.cosα) = 2.(1 - 1.cos60o)
= 1 (J)
Khi đó, WO = 1 = WA(J)
<=> WđO = 1 (Do WtO = 0)
<=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vO2 = 1
<=> vO = \(\sqrt{10}\)(m/s)


b) Gọi αo là vị trí vật giao động trong đoạn từ 0o đến 60o
Ta có: \(\overrightarrow{F_{hl}}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)
<=> \(\overrightarrow{T}+\overrightarrow{P_1}\)= m\(\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên chiều dương:
=> T - P1 = m.a (1)
<=> T = m.a + P.cosαo
<=> T = m.a + m.g.cosαo
* Lực căng dây lớn nhất:
Ta gọi D là 1 điểm bất kì trong khoảng từ 0o đến 60o. Ta gọi tại đó vật có góc lệch so với vị trí cân bằng là αo
+) Ta có: hD = l - l.cosαo ( tương tự như hA)
=> WC = WđD + WtD = WA = WtA
<=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 + m.g.hD = m.g.hA
<=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 + m.g.( l - l.cosαo) = m.g.(l-l.cosα)
Rút vD2 = 2.g.l.(cosαo - cosα)
+) Từ (1) => T - P.cosαo = m.\(\dfrac{v^2}{l}\)
<=> T = m.\(\dfrac{v^2}{l}\)​ + m.g.cosαo

= m.\(\dfrac{2.g.l.\left(\cos\alpha_o-\cos\alpha\right)}{l}\)+ m.g.cosαo
= m.2.g.(cosαo - cosα) + m.g.cosαo
= m.g.(2cosαo - 2cosα + cosαo)
= m.g.(3cosαo - 2cosα)
Ta có: cosα , m và g không đổi.
=> T max <=> cosα0 lớn nhất
<=> cosαo = 1
<=> αo = 0o
Vậy T max <=> Vật đi qua vị trí cân bằng.
Khi đó:
T max = m.g.(3 - 2cosα)
= 0,2.10.(3-2cos60o) = 4 (N)
60o T O A P h A H C