Hiếu Võ
Xem chi tiết
đoàn phú đạt
Xem chi tiết

Số học sinh giỏi là \(180\cdot\dfrac{1}{3}=60\left(bạn\right)\)

Số học sinh còn lại là 180-60=120(bạn)

Số học sinh trung bình là \(120\cdot\dfrac{1}{4}=30\left(bạn\right)\)

Số học sinh còn lại là 120-30=90(bạn)

Bình luận (0)
Hạnh Lê
Xem chi tiết
Trần Mẽo
Xem chi tiết

a: Quãng đường xe đạp đi được sau x giờ là 15x(km)

=>M(x)=15x

Độ dài quãng đường xe máy đi được kể từ khi xuất phát đến khi gặp xe đạp là:

\(N\left(x\right)=45\left(x-0,5\right)\left(km\right)\)

b: F(x)=N(x)-M(x)

=45x-22,5-15x

=30x-22,5

Đặt F(x)=0

=>30x-22,5=0

=>30x=22,5

=>x=22,5:30=0,75

=>Nghĩa của nghiệm của F(x) là thời gian xe máy đi từ A đến chỗ gặp xe đạp

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 8a5
19 phút trước

loading...loading...loading...

Bình luận (0)
Trần Mẽo
19 phút trước

1. affects
2. which
3. percentages
4. took
5. household
6. involved
7. changed
8. due
9. doing

10.on 

Bình luận (0)
the god in study
Xem chi tiết
Trần Mẽo
16 phút trước

+)Lấy 1 điểm nối với 14 điểm còn lại sẽ tạo ra 14 đoạn thẳng

+)Có 15 điểm nên có:14.15=210 đoạn thẳng

+)Nếu tính như trên thì mỗi đoạn thẳng được tính 2 lần

 Do đó số đoạn thẳng sẽ được tạo ra là:210:2=105 đoạn thẳng

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Việt
44 phút trước

SABC=3.4=12

R=5/2=2,5

Bình luận (5)
Đinh Hoàng Việt
36 phút trước

Vì △ABC vuông có AB=3, BC=4, AC=5 → △ABC vuông ở B có AC là c.huyền

⇒ SABC=AB.BC=1/2.3.4=6 (đvdd)

 Vì △ABC vuông ở B nên A,B,C cùng thuộc đtron đkinh AC 

⇒ R=\(\dfrac{AC}{2}\)\(\dfrac{5}{2}=2,5\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Phước
34 phút trước

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot4=6\)

\(AB^2+BC^2=AC^2\left(3^2+4^2=5^2\right)\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại B\(\Rightarrow\) AC là đường kính Đường tròn ngoại tiếp

\(\Rightarrow R=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{5}{2}=2.5\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 8a5
44 phút trước

Bình luận (2)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Phương Thảo?
54 phút trước

Với `x>0; x ne 1` thì

\(P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\\ =\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\\ =\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\\ =\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\\ =\dfrac{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}}\\ =\dfrac{x-1}{x}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
51 phút trước

Lời giải:

\(P=\left[\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}+\frac{x+\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}\right].\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\\ =\left[\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right].\frac{(\sqrt{x}-1)^2}{\sqrt{x}}\\ =\frac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}.\frac{(\sqrt{x}-1)^2}{\sqrt{x}}=\frac{(1+\sqrt{x})(\sqrt{x}-1)}{x}=\frac{x-1}{x}\)
 

Bình luận (0)