Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 39cm, cạnh góc vuông bằng 36cm. Chu vi tam giác đó là:
90
75
80
85
\(Pytago:\)
\(\Rightarrow\) Cạnh góc vuông còn lại dài : \(\sqrt{39^2-36^2}=15\left(cm\right)\)
\(CV:39+36+15=90\left(cm\right)\)
A
Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:
+ Cá cóc Tam Đảo thích nghi với sống trong nước.
+ Ễnh ương lớn thích nghi với sống ở nước nhiều hơn ở cạn.
+ Ếch cây thích nghi với sống vừa ở nước vừa ở cạn, có thể leo trèo trên cây.
+ Cóc nhà thích nghi với sống chủ yếu trên cạn.
+ Ếch giun thích nghi với sống trong hang đất.
Vì da trần và ẩm ướt,di chuyển bằng 3+1 chi,hô hấp=phổi và da,có 2 vòng tuần hoàn,tim 3 ngăn,tâm thất chứa máu pha,là động vật biến nhiệt,sinh sản trong nước,thụ tinh ngoài,nòng nọc phát triển qua biến thái
Chúc học tốt
Gọi số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là x, y, z (x,y,z nguyên dương)=> x + y + z = 147 (*)
Nếu đưa 1/3 số hs lớp 7A1 đi thi hsg cấp huyện thì số hs còn lại của lớp 7A1 là: \(x-\dfrac{1}{3}x\) = \(\dfrac{2}{3}x\) (học sinh)
Tương tự, số hs còn lại của lớp 7A2 là: \(y-\dfrac{1}{4}y=\dfrac{3}{4}y\) (học sinh)
Số học sinh còn lại của lớp 7A3 là: \(z-\dfrac{1}{5}z=\dfrac{4}{5}z\) (học sinh)
Mà theo đề số hs của 3 lớp còn lại = nhau nên:
\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{4}y=\dfrac{4}{5}z\) \(\Rightarrow\dfrac{12x}{18}=\dfrac{12y}{16}=\dfrac{12z}{15}\), ta lại có (*) nên theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{12x}{18}=\dfrac{12y}{16}=\dfrac{12z}{15}=\dfrac{12x+12y+12z}{18+16+15}=\dfrac{12\left(x+y+z\right)}{49}=\dfrac{12.147}{49}=36\)
Suy ra: x = \(\dfrac{36.18}{12}=54\) (tmđk)
y = \(\dfrac{36.16}{12}=48\) (tmđk)
z = \(\dfrac{36.15}{12}=45\) (tmđk)
Vậy số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là 54(học sinh),48(học sinh),45(học sinh)
Muốn cho gương soi, màn hình ti vi sạch bụi được lâu ta nên lau bằng giấy báo ẩm, vì lau như vậy có thể không làm cho mặt gương hay màn hình ti vi nhiễm điện.
Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.
Muốn cho gương soi, màn hình ti vi sạch bụi được lâu ta nên lau bằng giấy báo ẩm, vì lau như vậy có thể không làm cho mặt gương hay màn hình ti vi nhiễm điện.
a) Ta có: \(-19-\left|+13\right|+\left|-10\right|-\left(-5\right)-11\)
\(=-19-13+10+5-11\)
\(=-28\)
b) Ta có: \(\left(-10\right)-\left(11\right)+\left|-5\right|-\left|-7\right|-8\)
\(=-10-11+5-7-8\)
\(=-31\)
c) Ta có: \(-\left(-8\right)-\left(+7\right)-\left|-11\right|+\left|+12\right|\)
\(=8-7-11+12\)
\(=2\)
d) Ta có: \(-14-\left|-18\right|-\left(-20\right)-\left|-25\right|\)
\(=-14-18+20-25\)
\(=-37\)
đ) Ta có: \(23-\left|-15\right|-\left(-17\right)+\left|-13\right|\)
\(=23-15+17+13\)
\(=38\)
hãy chỉ ra hệ thống luận điểm chính của văn bản theo bảng sau ( văn bản bàn về đọc sách )
luận điểm | lí kẽ dẫn chứng | nhận xét về cách trình bày của tác giả |
.. | .... | ..... |
Luận điểm | Lí lẽ, dẫn chứng | Nhận xét về cách trình bày của tác giả |
Vai trò của việc đọc sách đối với nhận thức và cuộc sống của con người
| Sách chứa đựng những tri thức, hiểu biết về tự nhiên, xã hội mà ông cha ta đã tích lũy từ ngàn đời. Sách bao gồm tất cả các lĩnh vực của đời sống, vì vậy mà sách vở chính là những cuốn bách khoa toàn thư về thế giới, là một nguồn tài nguyên vô tận mà con người có thể thỏa sức tìm tòi, học hỏi, làm cơ sở cho mọi sáng tạo giúp chúng ta tích lũy nâng cao vốn hiểu biết học vấn. Với mỗi người, đọc sách là cách tốt nhất để tiếp thu kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm sống, là sự chuẩn bị để tiến hành cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, tích lũy tri thức, khám phá chinh phục thế giới. | Hệ thống luận điểm được triển khai rõ ràng một cách có lí lẽ và bằng những dẫn chứng sinh động, gần gũi, dễ hiểu. Bố cục của bài viết rất chặt chẽ, được dẫn dắt một cách hợp lí, tự nhiên, gây được thiện cảm cho người đọc, người nghe. Tác giả đã sử dụng những lí lẽ, dẫn chứng vừa gần gũi, thân thuộc vừa đầy tính thuyết phục để đưa ra những lời khuyên sâu sắc cho người đọc sách. Tác giả sử dụng nhiều hình ảnh qua cách ví von vừa cụ thể vừa thú vị.
|
Những khó khăn cũng như những nguy hại, tiêu cực có thể gặp phải khi đọc sách trong thời điểm hiện nay | Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ “ ăn tươi nuốt sống” không kịp tiêu hóa, không biết suy ngẫm. Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, khó chọn lựa, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn sách không thật có ích. | |
Cách lựa chọn sách phù hợp và những giải pháp để đọc sách hiệu quả. | Tiêu chí chọn sách: Đọc sách không cốt lấy nhiều mà phải đọc cho tinh, tìm tòi cho kĩ. Bởi mục đích cuối cùng của việc đọc sách là những tri thức, tức chất lượng chứ không phải là số lượng nhiều nhưng đầu óc lại sáo rỗng.Ngoài sách chuyên phổ thông cần tham khảo sách chuyên môn để mở rộng tầm hiểu biếtTrong khi đọc sách cần phải có sơ sở của những môn học khác, tức phải có sự liên hệ giữa những kiến thức mình đã biết và những kiến thức mình đang học hỏi.
Cách đọc sách hiệu quả: Không nên đọc lướt mà phải đọc có hệ thống, vừa đọc vừa suy ngâm“ trầm ngâm tích lũy tưởng tượng”, thì những tri thức trong sách ta mới có thể thông hiểu. Đặc biệt là những cuốn sách có giá trị thì càng phải đào sâu suy nghĩ.Không nên đọc sách một cách tràn lan, đọc sách có hệ thống quyển nào cũng đọc, cần đọc có trọng tâm, và coi việc đọc sách là một quá trình rèn luyện, tích lũy lâu dài |