§3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Tuấn Duy
Xem chi tiết
Quỳnh Hương
14 tháng 11 2021 lúc 20:32

Đáp án :

B. Đồ thị hàm số chẵn nhận trục hoành làm trục đối xứng.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 23:05

Câu 1: 

\(f\left(-x\right)=\left(-x\right)^4-3\cdot\left(-x\right)^2+1\)

\(=x^4-3x^2+1\)

=f(x)

Vậy: f(x) là hàm số chẵn

Bình luận (0)
Nguyễn huy
Xem chi tiết
THỊ QUYÊN BÙI
Xem chi tiết
Phạm Đức Khang
Xem chi tiết
Vỏ thuỷ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 8:15

Parabol đi qua A(1;6) \(\Leftrightarrow a+b+1=6\Leftrightarrow a+b=5\)

Parabol có trục đx là \(x=-2\Leftrightarrow-\dfrac{b}{2a}=-2\Leftrightarrow b=4a\)

Từ đó ta được \(a+4a=5\Leftrightarrow a=1\Leftrightarrow b=4\)

Do đó \(\left(P\right):y=x^2+4x+1\)

Bình luận (0)
chan cahn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 20:26

\(a,ĐK:-9\le x\le16\\ PT\Leftrightarrow\left(\sqrt{16-x}-3\right)+\left(\sqrt{x+9}-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{7-x}{\sqrt{16-x}+3}+\dfrac{x-7}{\sqrt{x+9}+4}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+9}+4}-\dfrac{1}{\sqrt{16-x}+3}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\left(tm\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{x+9}+4}-\dfrac{1}{\sqrt{16-x}+3}=0\end{matrix}\right.\)

Với \(x\ge-9\) thì \(\dfrac{1}{\sqrt{x+9}+4}-\dfrac{1}{\sqrt{16-x}+3}>0\)

Do đó PT có nghiệm duy nhất \(x=7\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 20:30

\(b,ĐK:-\sqrt{2}\le x\le\sqrt{2}\\ PT\Leftrightarrow\left(\sqrt{2-x^2}-1\right)+\left(\sqrt{x^2+8}-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{1-x^2}{\sqrt{2-x^2}+1}+\dfrac{x^2-1}{\sqrt{x^2+8}+3}=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x^2+8}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{2-x^2}+1}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\\dfrac{1}{\sqrt{x^2+8}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{2-x^2}+1}=0\end{matrix}\right.\)

Với \(x\ge-\sqrt{2}\) thì \(\dfrac{1}{\sqrt{x^2+8}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{2-x^2}+1}>0\)

Vậy pt có tập nghiệm \(x=\pm1\)

 

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 20:33

a) Đk: \(\left\{{}\begin{matrix}16-x\ge0\\x+9\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le16\\x\ge-9\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\in\left[-9;16\right]\)

    Pt: \(\Rightarrow\left(\sqrt{16-x}+\sqrt{x+9}\right)^2=7^2\)

         \(\Rightarrow16-x+x+9+2\sqrt{144+7x-x^2}=49\)

         \(\Rightarrow\sqrt{144+7x-x^2}=12\)

         \(\Rightarrow144+7x-x^2=144\)

 Bạn tự tìm x nhé rồi đối chiếu đk ta đc \(x=0\) hoặc \(x=7\)

Bình luận (0)
Ưu Hinh Kỷ
Xem chi tiết
Ưu Hinh Kỷ
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 9 2021 lúc 22:34

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq 2$

PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x^2+91}-10)=(\sqrt{x-2}-1)+(x^2-9)$

$\Leftrightarrow \frac{x^2-9}{\sqrt{x^2+91}+10}=\frac{x-3}{\sqrt{x-2}+1}+(x-3)(x+3)$

$\Leftrightarrow (x-3)\left[\frac{x+3}{\sqrt{x^2+91}+10}-1-(x+3)\right]=0$

Dễ thấy với $x\geq 2$ thì:

$x+3> \frac{x+3}{\sqrt{x^2+91}+10}$

$\Rightarrow 1+(x+3)> \frac{x+3}{\sqrt{x^2+91}+10}$

Vậy biểu thức trong ngoặc vuông lớn hơn $0$ 

$\Rightarrow x-3=0$

$\Leftrightarrow x=3$ (tm)

Bình luận (0)