§3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Hug Hug - 3 cục bánh bao...
Xem chi tiết
Vân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 12 2021 lúc 22:23

\(a,ĐK:x\ge-7\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x+7}+1\right)^2}+\sqrt{x+7-\sqrt{x+7}-6}=4\)

Đạt \(\sqrt{x+7}=a\ge0\)

\(PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(a+1\right)^2}+\sqrt{a^2-a-6}=4\\ \Leftrightarrow a+1+\sqrt{a^2-a-6}=4\\ \Leftrightarrow\sqrt{a^2-a-6}=3-a\\ \Leftrightarrow a^2-a-6=a^2-6a+9\\ \Leftrightarrow5a=15\Leftrightarrow a=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+7}=3\\ \Leftrightarrow x+7=9\\ \Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
Lê Mai
Xem chi tiết
Lê Mai
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 12 2021 lúc 20:53

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2y+xy^2=0\left(1\right)\\2x^2+3xy+2y^2=1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow xy\left(x+y\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=0\\x=-y\end{matrix}\right.\)

Với \(x=0\) thế vào pt(2) ta được\(2.0^2+3.0.y+2y^2=1\Rightarrow2y^2=1\Rightarrow y^2=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

Với \(y=0\) thế vào pt(2) ta được

\(2x^2+3.x.0+2.0^2=1\Rightarrow2x^2=1\Rightarrow x^2=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

Với \(x=-y\) thế vào pt(2) ta được

\(2\left(-y\right)^2+3\left(-y\right).y+2y^2=1\Rightarrow2y^2-3y^2+2y^2=1\Rightarrow y^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-1\Rightarrow x=1\\y=1\Rightarrow x=-1\end{matrix}\right.\)

vậy ...

 

 

 

Bình luận (0)
Linh Nhi
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 11 2021 lúc 9:29

Lời giải:

Đặt $\frac{1}{x+1}=a; \frac{1}{y-1}=b$ thì hpt trở thành:
\(\left\{\begin{matrix} 3a-4b=1\\ 5a+6b=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 15a-20b=5\\ 15a+18b=24\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (15a+18b)-(15a-20b)=24-5\)

$\Leftrightarrow 38b=19$

$\Leftrightarrow b=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow a=\frac{1}{3}(4b+1)=1$

Vậy $(a,b)=(\frac{1}{x+1}, \frac{1}{y-1})=(1, \frac{1}{2})$

$\Leftrightarrow (x,y)=(0,3)$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 8:36

\(a,\Leftrightarrow\Delta=16+4\left(m+4\right)\left(m-1\right)\ge0\\ \Leftrightarrow4m^2+12m\ge0\\ \Leftrightarrow4m\left(m+3\right)\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge0\\m\le-3\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m-6\right)\ge0\\ \Leftrightarrow4m^2+4m+1-4m^2-4m+24\ge0\\ \Leftrightarrow25\ge0\)

Vậy PT luôn có nghiệm với mọi m

\(c,\Leftrightarrow\Delta=\left(m-1\right)^2+40\left(m-1\right)\ge0\\ \Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+39\right)\ge0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le-39\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)