Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện

Thanh Võ
Xem chi tiết
Minh Khuê
Xem chi tiết
Hồng Thanh
Xem chi tiết
Phàng Thị Nga
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 12 2017 lúc 23:58

Lời giải:

Từ $A$ kẻ $AH$ vuông góc với $BC$

Khi đó:

\(60^0=\angle ((A'BC), (ABC))=\angle (AH, A'H)=\angle AHA'\)

Do hình lăng trụ đã cho là lăng trụ đều nên tam giác $ABC$ là tam giác đều có đường cao $AH$ nên:

\(AH=\sqrt{a^2-(\frac{a}{2})^2}=\frac{\sqrt{3}a}{2}\)

\(\Rightarrow \sqrt{3}=\tan AHA'=\frac{AA'}{AH}\Rightarrow AA'=\frac{3}{2}a\)

\(V_{ABC.A'B'C'}=S_{ABC}.AA'=\frac{AH.BC}{2}.\frac{3}{2}a=\frac{\sqrt{3}a^2}{4}.\frac{3}{2}a=\frac{3\sqrt{3}a^3}{8}\)

Bình luận (0)
Phạm Đức Thắng
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
9 tháng 12 2017 lúc 15:46

S A B C D M O N H 45 ❤sin45=\(\dfrac{SO}{SM}\) => SO=sin45 . SM= \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) = \(\dfrac{a\sqrt{6}}{4}\)

OM= \(\sqrt{SM^2-SO^2}\) = \(\dfrac{a\sqrt{6}}{4}\)

BC = 2OM => BC=\(\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)

V = \(\dfrac{1}{3}.AB.BC.SO=\dfrac{1}{3}.a.\dfrac{a\sqrt{6}}{2}.\dfrac{a\sqrt{6}}{4}=\dfrac{a^3}{4}\)

❤ta có: SM⊂ (SAB) (1)

mà: \(\left\{{}\begin{matrix}NC//AB\\AB\subset\left(SAB\right)\end{matrix}\right.\) => NC// (SAB) (2)

từ (1) và (2) => SM//NC

\(d_{\left(SM,NC\right)}=d_{\left(NC,\left(SAB\right)\right)}=d_{\left(N,\left(SAB\right)\right)}=2d_{\left(O,\left(SAB\right)\right)}\)

+kẻ OH⊥SM

+ Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp OM\\AB\perp SO\end{matrix}\right.\) => AB ⊥ (SOM) \(\supset OH\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}OH\perp AB\\OH\perp SM\end{matrix}\right.\) => OH⊥(SAB)

➜d(O,(SAB)) =OH

OH=\(\dfrac{OM.SO}{\sqrt{OM^2+SO^2}}\)\(\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)

➜d(N,(SAB)) =d(SM,NC)= \(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
Hạnh Bùi
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
1 tháng 12 2017 lúc 8:52

M, N, P, Q là các điểm gì?

Bình luận (0)
Hạnh Bùi
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
1 tháng 12 2017 lúc 9:08

Hỏi đáp Toán
Hình chiếu của A'A lên mp(ABC) là đường thẳng AH.
Suy ra góc giữa đường thẳng AA' và mp(ABC) bằng góc giữa hai đường thẳng AA' và AH.
\(A'H\perp mp\left(ABC\right)\) suy ra \(\left(AA',AH\right)=\widehat{A'AH}=60^o\).
\(AH=AC.sin60^o=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\).
\(A'H=AH.tan60^o=\dfrac{3a}{2}\).
Thể tích hình trụ là: \(\dfrac{1}{3}.S_{\Delta ABC}.A'H=\dfrac{1}{3}.a.a.sin60^o.\dfrac{3}{2}a=\dfrac{\sqrt{3}}{4}a^3\).
Đáp án : D.

Bình luận (0)
nguyễn thị kim tuyết
Xem chi tiết
Quang Pham
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
18 tháng 11 2017 lúc 20:58

b tự vẽ hình nha

\(\widehat{SBC,ABC=\widehat{AB,SB}}\)

tan30 =\(\dfrac{SA}{AB}\) ---> \(AB=\dfrac{SA}{tan30}\)=\(\dfrac{3h}{\sqrt{3}}\)=\(h\sqrt{3}\)

Sđ = \(\dfrac{3h^2\sqrt{3}}{4}\)

V=\(\dfrac{1}{3}.\dfrac{3h^2\sqrt{3}}{4}.h\) =\(\dfrac{h^3\sqrt{3}}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
金曜日 チャーターから
6 tháng 7 2017 lúc 21:30

Hình bạn tự vẽ

Ta có SBA=SCA(ch-cgv)

Suy ra : AB=AC

Tổng ba góc của một tam giác là \(180^0\)= A + B + C

Vì tam giác ABC cân tại A => B = C =\(\dfrac{180^0-120^0}{2}\)= \(30^0\)

Theo hệ thức lượng trong tam giác \(\dfrac{BC}{SinA}=\dfrac{AC}{SinB}\)

Suy ra \(AC=\dfrac{SinB\cdot BC}{SinA}=\dfrac{a}{\sqrt{3}}\)

S đáy =\(\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot AC\cdot SinC=\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot\dfrac{a}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{a^2}{4\sqrt{3}}\)

Theo định lí pi-ta-go ta có :\(AS^2=SB^2-AB^2\)

Suy ra AS=\(a\sqrt{\dfrac{2}{3}}\)

vậy V = \(\dfrac{1}{3}\)SA x S đáy = \(\dfrac{a^4\sqrt{2}}{36}\)

Bình luận (1)