§3. Các phép toán tập hợp

* Nhók EXO - L dễ thưng...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2022 lúc 13:52

=1739+3999+3477+3933

=13148

Bình luận (0)
Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Doan Minh Cuong
17 tháng 9 2018 lúc 11:55

\(\dfrac{3x^2+8}{x^2+1}=3+\dfrac{5}{x^2+1}\). Do đó

\(x\in E\Leftrightarrow\dfrac{5}{x^2+1}\in\mathbb{Z}\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=1\\x^2+1=5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)

Vì vậy \(E=\left\{0;-2;2\right\}\)

Nếu \(X\cup E=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\) thì \(X\)phải là tập con của \(\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\). Kết hợp điều kiện \(X\cap E=\left\{-2;2\right\}\) suy ra \(X=\left\{-2;0;2\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Hữu Đạt
Xem chi tiết
Doan Minh Cuong
17 tháng 9 2018 lúc 11:17

Câu trả lời của ConnanMTM không đúng nhé. Khẳng định B không đúng chẳng hạn với n = 4, m = 2 không xảy ra

\(B_n\cap B_m=B_{nm}\). Thật vậy, với n = 4, m = 2 thì nm = 8 và

\(B_n=B_4=\left\{0;\pm4;\pm8;...\right\}\)
\(B_m=B_2=\left\{0;\pm2;\pm4;\pm6;\pm8,...\right\}\) suy ra \(B_n\subset B_m\)\(B_n\cap B_m=B_n=\left\{0;\pm4;\pm8;...\right\}\)

\(B_{nm}=B_8=\left\{0;\pm8;\pm16;...\right\}\). Do đó trường hơp này không xảy ra \(B_n\cap B_m=B_{nm}\). (đpcm)

Câu trả lời đúng là C.

Bình luận (1)
ConanMTM
16 tháng 9 2018 lúc 19:58

B. n là bội số của m nha bn !!!hihi

Chúc bn hok tốt !!!!!

Bình luận (1)
Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Doan Minh Cuong
17 tháng 9 2018 lúc 11:42

a) Tập \(\left\{-1;2\right\}\) chỉ gồm 2 phần tử là hai số - 1 và 2.

Tập hợp \(\left[-1;2\right]\) có vô số phần tử, là tất cả các số thực giữa -1 và 2 (kể cả -1 và 2).

Tập hợp \(\left(-1;2\right)\) có vô số phần tử, là các số thực giữa - 1 và 2 (không bao gồm -1 và 2).

Tập hợp \([-1;2)\) có vô số phần tử, là các số thực giữa - 1 và 2 (không kể 2, có bao gồm -1).

Tập hợp \((-1;2]\) có vô số phần tử, là các số thực giữa - 1 và 2 (bao gồm -1 nhưng không bao gồm 2).

b) \(A=\left\{x\in\mathbb{N}|-2\le x\le3\right\}=\left\{0;1;2;3\right\}\); \(B=\left\{x\in\mathbb{R}|-2\le x\le3\right\}=\left[-2;3\right]\)

c) \(A=\left\{x\in\mathbb{N}|x< 3\right\}=\left\{0;1;2\right\}\); \(B=\left\{x\in\mathbb{R}|x< 3\right\}=\left(-\infty;3\right)\)

Bình luận (0)
Con Bố Yang
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 9 2018 lúc 23:23

Lời giải:

Phản chứng. Giả sử cả 3 bất đẳng thức trên đều đúng.

Khi đó:

\(a(2-b)b(2-c)c(2-a)>1.1.1=1\)

\(\Leftrightarrow a(2-a)b(2-b)c(2-c)>1(*)\)

Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số dương $a,2-a$ ta có:

\(a(2-a)\leq \left(\frac{a+(2-a)}{2}\right)^2=1\)

Tương tự:

\(b(2-b)\leq \left(\frac{b+(2-b)}{2}\right)^2=1\)

\(c(2-c)\leq \left(\frac{c+(2-c)}{2}\right)^2=1\)

Nhân theo vế:
\(a(2-a)b(2-b)c(2-c)\leq 1\) (trái với $(*)$)

Như vậy suy ra điều giả sử là sai. Tức là ít nhất một trong 3 BĐT đã cho là sai.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hải
14 tháng 9 2018 lúc 13:52

35.34+35.38+65.75 + 65.45= (35.34+35.38)+(65.75 + 65.45)

= 35.(34+38)+65.(75+45)

=35.72+65.120

=7.5.6.12+13.5.12.10=12.5(7.6+13.10)=60.172=10320

Bình luận (0)
Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Doan Minh Cuong
17 tháng 9 2018 lúc 11:31

1) \(x\in A\Leftrightarrow x^2\le25\Leftrightarrow-5\le x\le5\) nên \(A=\left[-5;5\right]\).

2) \(x\in B\Leftrightarrow-4< x< 5\) nên \(B=\left(-4;5\right)\)

3) \(x\in C\Leftrightarrow x\le-4\) nên \(C=\left(-\infty;-4\right)\)

Bình luận (0)
vũ hoàng anh dương
Xem chi tiết
hai nguyen
20 tháng 8 2022 lúc 10:54

Ta có:
số học sinh được danh hiệu xuất sắc về toán và lí: 48+37-75=10 hs
số học sinh được danh hiệu xuất sắc về toán và văn: 48+42 - 76 = 14 hs
số học sinh được danh hiệu xuất sắc về văn và lí: 42+37-66=13 hs
ta có số học sinh được danh hiệu xuất sắc cả 3 môn là 4 thí sinh

=> học sinh được danh hiệu xuất sắc chỉ môn toán: 48-10-14-4=20 hs
học sinh được danh hiệu xuất sắc chỉ môn lí: 37-10-13-4=10 hs
học sinh được danh hiệu xuất sắc chỉ môn văn: 42-13-14-4=11 hs

a)
=>số học sinh được danh hiệu xuất sắc về 1 môn: 20+10+11=41 hs
b) học sinh được danh hiệu xuất sắc về 2 môn: 10+14+13-4.2=25 hs
c) học sinh được danh hiệu xuất sắc ít nhất 1 môn: 20+10+11+10+13+14-4.2=66hs

Bình luận (0)
Won Kim Eun (Sarah)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2022 lúc 11:04

Bài 6:

a: Để A giao B khác rỗng thì 2m+2<=4 hoặc m-1>=-2

=>m<=1 hoặc m>=-1

b: Để A là tập con của B thì m-1>-2 và 4<=2m+2

=>m>-1 và 2m+2>=4

=>m>-1 và m>=1

=>m>=1

c: Để B là tập con của B thì m-1<-2 và 2m+2<=4

=>m<-1 và m<=1

=>m<-1

Bình luận (0)