Bài 1: Khái niệm về mặt tròn xoay

Ma Moru
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hà
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hà
10 tháng 12 2016 lúc 22:07

yeu

Bình luận (0)
Huỳnh Tâm
11 tháng 12 2016 lúc 13:05

Bạn nên vẽ hình chóp đáy là tam giác SBC vuông ở S, AS là đường cao hình chóp.

Gọi E là trung điểm BC, khi đó E là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC, vẽ Ex vg (SBC).

SA // Ex, trong mp(SAIE) vẽ đường trung trực MO của SA (M, O lần lượt thuộc SA, Ex).

Khi đó SMOE là hình chữ nhật, tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABC là O.

\(SE=\frac{BC}{2}=\frac{a\sqrt{13}}{2}\) ;

OE = SM = SA/2 = a/2

\(R=OS=\sqrt{OE^2+SE^2}=\frac{a\sqrt{14}}{2}\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Thị Hà
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
12 tháng 12 2016 lúc 18:07

theo mình là đáp án B

gọi M là trung điểm BC suy raSM=\(\frac{\sqrt{13}}{2}\)(bằng nử BC) và Mcách đều B,S,C

trong mp(ASM).từ M kẻ đường thẳng d song song với AS

gọi Nlà trung điểm AS.Trong mp(ASM) từ N kẻ NI song song SM cắt d tại I

nhận thấy I chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.dựa vào tam giác vuông SIM suy ra R=IS =\( \sqrt{SM^2 +IM^2}\) =\(x =\frac{ \sqrt{14}}{2}\)

Bình luận (0)
Bùi Mạnh Dũng
Xem chi tiết