Violympic Vật lý 9

Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Lê nguyễn anh thư
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
24 tháng 4 2021 lúc 19:35

a. Dựng ảnh A'B'

undefined

b) d > f , ảnh lớn hơn và ngược chiều với vật

c) 

Tóm tắt:

OF = 12cm

OA = 18cm

AB = 6cm

A'B' = ?

Giải:

Δ ABF ~ OIF 

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{OI}=\dfrac{AF}{OF}\Leftrightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA-OF}{OF}\Leftrightarrow\dfrac{6}{A'B'}=\dfrac{18-12}{12}\)

=> A'B' = 12cm

Bình luận (0)
Hoa Loa Ken
Xem chi tiết
Đạt Trần
18 tháng 4 2018 lúc 22:05

Nếu thả khối nước đá nổi (không buộc dây) thì khi nước đá tan hết, mực nước trong bình sẽ thay đổi không đáng kể.

Khi buộc bằng dây và dây bị căng chứng tỏ khối nước đá đã chìm sâu hơn so với khi thả nổi một thể tích DV, khi đó lực đẩy Ac-si-met lên phần nước đá ngập thêm này tạo nên sức căng của sợi dây.

Ta có: FA = 10.DV.D = F

<=> 10.S.Dh.D = F (với Dh là mực nước dâng cao hơn so với khi khối nước đá thả nổi)

=> Dh = F/10.S.D = 0,1(m)

Vậy khi khối nước đá tan hết thì mực nước trong bình sẽ hạ xuống 0,1m

Bình luận (3)
Hà Phương Trần
26 tháng 10 2018 lúc 19:59

Nếu thả khối nước đá nổi (không buộc dây) thì khi nước đá tan hết, mực nước trong bình sẽ thay đổi không đáng kể.

Khi buộc bằng dây và dây bị căng chứng tỏ khối nước đá đã chìm sâu hơn so với khi thả nổi một thể tích DV, khi đó lực đẩy Ac-si-met lên phần nước đá ngập thêm này tạo nên sức căng của sợi dây.

Ta có: FA = 10.DV.D = F

<=> 10.S.Dh.D = F (với Dh là mực nước dâng cao hơn so với khi khối nước đá thả nổi)

=> Dh = F/10.S.D = 0,1(m)

Vậy khi khối nước đá tan hết thì mực nước trong bình sẽ hạ xuống 0,1m

Bình luận (0)
Phúc Nguyễn Trần Hữu
23 tháng 2 2022 lúc 5:45

Nếu thả khối nước đá nổi (không buộc dây) thì khi nước đá tan hết, mực nước trong bình sẽ thay đổi không đáng kể.

Khi buộc bằng dây và dây bị căng chứng tỏ khối nước đá đã chìm sâu hơn so với khi thả nổi một thể tích DV, khi đó lực đẩy Ac-si-met lên phần nước đá ngập thêm này tạo nên sức căng của sợi dây.

Ta có: FA = 10.DV.D = F

<=> 10.S.Dh.D = F (với Dh là mực nước dâng cao hơn so với khi khối nước đá thả nổi)

=> Dh = F/10.S.D = 0,1(m)

Vậy khi khối nước đá tan hết thì mực nước trong bình sẽ hạ xuống 0,1m

Bình luận (0)
Bảo Linh
Xem chi tiết
Do Thi Hoai Phuong
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
17 tháng 4 2021 lúc 18:53

Đổi: 120kV = 120000V

12000kW = 12000000W

a. n1 < n2 nên U1 < U2 => Đây là máy hạ thế

b. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp:

U1 / U2 = n1 / n2 => U1 = U2.n1 / n2 = 120000.4000 / 12000 = 40000V

c. Công suất hp do tỏa nhiệt trên đường dây:

Php = R.P2 / U2 =  200.120000002 / 400002 = 18000000W

d. Muốn công suất hao phí giảm bằng 1/2,giảm hai lần thì hiệu điện thế ở hai đầu đường dây truyền tải tăng √2 lần, tức hiệu điện thế tăng lên: \(120000\sqrt{2}V\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Sự tâm
Xem chi tiết