Violympic Vật lý 8

Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Đức Minh
21 tháng 12 2016 lúc 17:47

Đổi 64 cm = 0,64 m.

Độ cao của cột axit sunfuaric là:

hN x dN = haxit x daxit -> haxit = \(\frac{h_N\cdot d_N}{d_{axit}}=\frac{0,64\cdot10000}{18000}=0,3\left(5\right)=35,6\left(cm\right)\)

----> Chọn A.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
21 tháng 12 2016 lúc 17:43

Aps suất cột nước: 0,64.10000=6400

Đô cao axit là 6400/180000=0,35555....m=35,55cm

Bình luận (2)
Phạm Minh Ngọc Ngân
9 tháng 11 2017 lúc 21:01

vì chiều cao 2 cột thủy ngân là bằng nhau nên áp suất cùa nước = áp suất cùa axit
72cm = 0,72 m
ta có
dn.hn = da.ha
suy ra ha = dn.hn/da = 10000.0,72/18000 = 0,7716 m

Bình luận (0)
Hải Yến
Xem chi tiết
Hoàng Mỹ Linh
20 tháng 12 2016 lúc 21:45

Câu 2: Gọi S1 là diện tích tác dụng lên vật A

S2 là diện tích tác dụng lên vật B

Theo bài ra ta có: p1=\(\frac{F}{S_1}=\frac{F}{2S_2}=\frac{1}{2}.\frac{F}{S_2}\)(1)

p2=\(\frac{F}{S_2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(p_1=\frac{1}{2}p_2=>2p_1=p_2\)

Vậy áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp 2 lần áp suất tác dụng lên vật A.

Bình luận (0)
khoa huyen
4 tháng 12 2016 lúc 8:32

câu 1: chấm tròn 2

câu 2: chấm tròn 3

câu 3: chấm tròn 1

câu 4:chấm tròn 4

câu 5:chấm tròn 3

câu 6: chấm tròn 4

câu 7: chấm tròn 2

câu 8: chấm tròn 4

câu 9 : chấm tròn 2

câu 10: chấm tròn 3

Bình luận (4)
belphegor
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 12 2016 lúc 8:23

Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.

Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.=> đúng

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.

Câu 2:

Kết luận nào sau đây không đúng?

Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.

Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.

Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.

Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.=>đúng ko chắc

Câu 3:

Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?

Bánh xe khi xe đang chuyển động.

Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.=> đúng

Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

Câu 4:

Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc

độ cao lớp chất lỏng phía trên.=> đúng

khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

thể tích lớp chất lỏng phía trên.

trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

Câu 5:

Hai lọ thủy tinh giống nhau. Lọ A đựng nước, lọ B đựng dầu hỏa có cùng độ cao, biết . Áp suất tại đáy lọ A là p và lọ B là p’ thì:

Không so sánh được hai áp suất này

p < p’ vì

p = p’ vì độ sâu h = h’

p > p’ vì => đúng

Câu 6:

Chọn phát biểu sai: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào:

thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

trọng lượng riêng của chất lỏng.

thể tích của phần vật bị nhúng trong chất lỏng.

trọng lượng riêng của vật bị nhúng trong chất lỏng.=> đúng, ko chắc

Câu 7:

Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất , tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là . Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

3000N

4000N

6000N=> đúng

5000N

Câu 8:

Khi thả 1 kg nhôm, có trọng lượng riêng và 1kg chì trọng lượng riêng xuống cùng một chất lỏng thì lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?

Không đủ dữ liệu kết luận.

Chì=> đúng

Bằng nhau

Nhôm

Câu 9:

Vì sao khí quyển có áp suất?

Vì không khí bao quanh Trái Đất.

Vì không khí có trọng lượng.=> đúng

Vì không khí rất loãng.

Tất cả đều đúng.

Câu 10:

Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang. Tiết diện ngang của phần rộng là , của phần hẹp là .Lực ép lên pít tông nhỏ để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N là

F = 1200N.=true

F = 2400N.

F = 3600N.

F = 3200N.

Bình luận (5)
Le Chi
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
28 tháng 12 2017 lúc 20:10

chọn phát biểu sai, giải thích: Lực đẩy acsimet phụ thuộc vào:

a/trọng lượng riêng của chất lỏng

b/thể tích phần vật bị nhúng trong chất lỏng

c/thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

d/trọng lượng riêng của vật bị nhúng trong chất lỏng

Bình luận (0)
Ngoc Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:21

Thể tích của quả cầu là;

V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)

Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:

FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)

Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N

Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:

Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)

Thể tích nhôm bị khoét là:

Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)

Bình luận (5)
Diệu Huyền
5 tháng 1 2020 lúc 22:41

Thể tích của quả cầu nhôm:

\(V=\frac{P_{A1}}{d_{A1}}=\frac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3\)

Gọi thế tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là \(V'\). Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại \(P'\) của quả cầu phải bằng lực đấy Ac-si-met: \(P'=F_A\)

\(d_{A1}V'=d_nV\Rightarrow V'=\frac{d_nV}{d_{A1}}=\frac{10000.54}{27000}=20cm^3\)

Thế tích nhôm đã khoét là:

\(54-20=34\left(cm^3\right)\)

Vậy ...............

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nội trú Nhi k44
12 tháng 12 2020 lúc 20:58

Thể tích của quả cầu là;

V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)

Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:

FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)

Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N

Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:

Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)

Thể tích nhôm bị khoét là:

Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)

Xong rồi đó!hihi

Bình luận (1)
Uyên Dii
Xem chi tiết
dfsa
12 tháng 5 2017 lúc 17:22

Tóm tắt:

h= 1,2m

l= 3m

m= 100kg => P=10m= 1000N

F1= 420N

--------------------

Lực đẩy thùng khi không có ma sát là:

* ĐKCB:

P*h=F2*l

<=> 1000*1,2= F*3

=> F2= 400N

Lực ma sát giữa tấm ván và thùng là:

Fms= F1-F2= 420-400= 20(N)

Công có ích:

Ai= P*h= 1000*1,2= 1200(J)

Công vô ích:

Avi= Fms*l= 20*3= 60(J)

Công toàn phần:

ATP= Ai+Avi= 1200+60= 1260(J)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

H= \(\dfrac{A_i}{A_{vi}}\)*100%= \(\dfrac{1200}{1260}\)*100%= 95,23%

=>> Vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 95,23%

Bình luận (0)
Na Cà Rốt
12 tháng 5 2017 lúc 20:34

Lực đẩy thùng khi không có ma sát là:

\(F.l=P.h\Rightarrow F=\dfrac{P.h}{l}=400N\)

Lực ma sát của ván và thùng là:

\(F_{masat}=F_1-F=420-400=20N\)

Công toàn phần là:

\(A=F'.s=420.3=1260N\)

Công có ích là:

\(A_i=P.h=1000.1,2=1200N\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_i}{A}.100\%=\dfrac{1200}{1260}.100\%\approx95,24\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức Anh
Xem chi tiết
tran anh tu
4 tháng 11 2017 lúc 19:39

câu 1:b

câu 2:c

câu 4: d

câu 6:b

câu 7:d

Bình luận (0)
Song Thư
5 tháng 11 2017 lúc 8:53

1b

2c

3b

4d

5a

6b

7b

8a

9d

10: mk k bt !

mx đáp án trên mk cx k chắc nha bn !

Bình luận (1)
Lê An Nguyễn
27 tháng 2 2018 lúc 20:32

1. B

2. C

3. D

4.D

5.C

6.B

7.B

8.A

9.D

Bình luận (0)
ARMY Bangtansonyeodan
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 2 2018 lúc 17:20

undefined

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
1 tháng 8 2017 lúc 21:05

đê thiếu ko vậy :D

Bình luận (0)
Đạt Trần
1 tháng 8 2017 lúc 17:46

v1 = 36km/h = 10m/s
v2 = 54km/h = 15m/s
a) Hai đoàn tàu chuyển động cùng chiều
Khi đó vận tốc tương đối của hai đoàn tàu này là v= v2 - v1 = 5m/s
=> Hành khách trên đoàn tàu thứ 2 sẽ nhìn thấy đoàn tàu thứ nhất trong thời gian là
t2 = l1/v = 900/5 = 180s = 3phút
Hành khác trên đoàn tàu thứ nhất nhìn thấy tàu thứ 2 trong thời gian
t1 = l2/v = 600/5 = 120s = 2phút
b) Hai đoàn tàu chuyển động ngược chiều
=> Vận tốc tương đối của 2 tàu sẽ là v' = v1 + v2 = 25m/s
=> Thời gian khách trên tàu 2 nhìn thấy tàu 1 là
t2' = l1/v' = 900/25 = 36s
Thời gian khách trên tàu 1 nhìn thấy tàu 2 là
t1' = l2/v' = 600/25 = 24s

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
24 tháng 11 2016 lúc 14:13

ta có:

quãng đường ô tô tải đi là:

S1=v1t1=3v1

quãng đường ô tô du lịch đi là:

S2=v2t2=2v2

do cả hai xe đều đi quãng đường AB nên:

S1=S2

\(\Leftrightarrow3v_1=2v_2\)

\(\Leftrightarrow\frac{v_1}{v_2}=\frac{2}{3}\)

vậy tỉ số vận tốc xe tải với xe du lịch là 2/3

Bình luận (0)
Mokey D Luffy
23 tháng 12 2016 lúc 20:44

giong truong vu xuan

 

Bình luận (0)