Violympic Vật lý 8

Trang Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 5 2017 lúc 20:29

Giải:

a, Nếu nước sông không chảy thì thuyền đến B sau:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{18}{20}=\dfrac{9}{10}\) ( giờ )

b, Nếu nước sông chảy từ A đến B với vận tốc 4 km/h thì thuyền đến B sau:

\(t=\dfrac{s}{v_t+v_{ns}}=\dfrac{18}{20+4}=\dfrac{3}{4}\) ( giờ )

( trong đó \(v_t\) là vận tốc của thuyền, \(v_{ns}\) là vận tốc của nước sông )

Vậy...

Bình luận (1)
Shin Bút Chì
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
25 tháng 7 2017 lúc 14:18

Tóm tắt:

\(t'_1=7h\\ v_1=40km|h\\ t'_2=7h15'=7,25h\\ v_2=52km|h\\ t'_3=7h24'=7,4h\\ t=51'=0,85h\\ \overline{v_3=?}\)

Giải:

Người thứ ba cách đều người thứ nhất và người thứ hai vào lúc:

\(t_3=t'_3+t=7,4+0,85=8,25\left(h\right)\)

Thời gian người thứ nhất di chuyển được đến khi người thứ ba cách đều hai người là:

\(t_1=t_3-t'_1=8,25-7=1,25\left(h\right)\)

Thời gian người thứ hai di chuyển được đến khi người thứ ba cách đều hai người là:

\(t_2=t_3-t'_2=8,25-7,25=1\left(h\right)\)

Quãng đường người thứ nhất di chuyển được đến khi người thứ ba cách đều hai người là:

\(s_1=v_1.t_1=40.1,25=50\left(km\right)\)

Quãng đường người thứ hai di chuyển được đến khi người thứ ba cách đều hai người là:

\(s_2=v_2.t_2=52.1=52\left(km\right)\)

Khoảng cách giữa người thứ nhất và người thứ hai là:

\(s'=s_2-s_1=52-50=2\left(km\right)\)

Để người thứ ba cách đều người thứ nhất và người thứ hai thì người thứ hai phải nằm trên trung điểm của đoạn thẳng nối từ người thứ nhất đến người thứ hai, hay khoảng cách từ người thứ ba đến người thứ nhất và người thứ hai là:

\(s'_3=\dfrac{s'}{2}=\dfrac{2}{2}=1\left(km\right)\)

Khoảng cách từ điểm người thứ ba xuất phát đến điểm cách đều hai người đó là:

\(s_3=s'_3+s_1=s_2-s'_3=1+50=51\left(km\right)\)

Vận tốc của người thứ ba là:

\(v_3=\dfrac{s_3}{t}=\dfrac{51}{0,85}=60\left(km|h\right)\)

Vậy vận tốc của người thứ ba là: 60km/h

Bình luận (0)
Trương Tú Nhi
Xem chi tiết
Đức Minh
28 tháng 2 2018 lúc 16:27

Đổi \(20p=\dfrac{1}{3}h\)

Quãng đường xe 1 đã đi sau 20p :

\(S_1=v_1\cdot\dfrac{1}{3}=15\cdot\dfrac{1}{3}=5\left(km\right)\)

Hai người cách nhau 3 km sau :

TH1 :\(S_2-\left(S_1+S_1'\right)=3\)

\(\Leftrightarrow v_2\cdot t-\left(5+v_1\cdot t\right)=3\)

\(\Leftrightarrow45t-\left(5+15t\right)=3\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{4}{15}\left(h\right)=16p\)

Vậy vào lúc 8 giờ 36 phút hai xe gặp nhau.

TH2 : \(\left(S_1+S'_1\right)-S_2=3\)

\(\Leftrightarrow\left(5+15t\right)-45t=3\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{1}{15}=4p\)

Vậy vào lúc 8 giờ 24 phút hai xe gặp nhau.

Kết luận......

Bình luận (3)
Trương Tú Nhi
28 tháng 2 2018 lúc 15:41

các bn giải chi tiết hộ mk vs Kết quả là 8h 24 phút và 8h 36 phút

Bình luận (0)
Khánh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 12 2016 lúc 8:12

uầy, mình làm sai rồi, ghi lộn Ddầu thành nước,

V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao )

Vì gỗ nổi trên mặt thoáng nên P=Fa

=> 10.Dgỗ.S.h ( h này = 10, vì đây là của cả khối gỗ) ( P) = 10.Ddầu.S.5 ( 5 này là bị chìm trong dầu) (Fa)

=> Dgỗ= 10.Ddầu.S.5/10.S.10

=> Dgỗ= Ddầu.5/10

=> Dgỗ = 800.5/10=400kg/m3

-Cái này trong violympic vòng 6, sắp thi cấp trường, thi tốt luôn nhá

Bình luận (2)
Nguyễn Quang Định
19 tháng 12 2016 lúc 7:41

V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao )

Vì gỗ nổi trên mặt nước nên P=Fa

=> 10.Dgỗ.S.h=10.Dnước.S.5

=> Dgỗ= 10.Dnước.S.5/ 10.S.10

=>Dgỗ=Dnước.5/10

=>Dgỗ=1000.5/10=500kg/m3

-Đây là gỗ nhẹ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
19 tháng 12 2016 lúc 7:41

Hơi bị gọn, không hiểu thì hỏi mình nhá

Bình luận (0)
Mokey D Luffy
Xem chi tiết
Thùy Chi
25 tháng 12 2016 lúc 21:14

6000

Bình luận (0)
Zoronoa Zoro
26 tháng 12 2016 lúc 6:37

ket qua la 6000

cách làm lấy 20*104 nhân với 0,03 là ra 6000N

Bình luận (0)
Mokey D Luffy
25 tháng 12 2016 lúc 21:24

cảm ơn nha

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
17 tháng 7 2017 lúc 16:59

Đổi \(150m=0,15km\)

Thời gian để mẹ đi từ đầu ngõ vào nhà là:

\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{0,15}{5}=0,03\left(h\right)\)

Quãng đường Vện đi được trong \(0,03h\)là:

\(S_1=V_2.t_1=10.0,03=0,3\left(km\right)=300\left(m\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Xạ Điêu
Xem chi tiết
Hoa Vô Khuyết
4 tháng 12 2016 lúc 12:06

Vì V xuôi dòng=v nước + v cano

mà v nước =20 v cano=4 nên v xuôi=24

Do đó v xuôi=18/24=45(phút)

 

Bình luận (0)
Hoa Vô Khuyết
4 tháng 12 2016 lúc 12:04

45 phút nha ban.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
24 tháng 11 2016 lúc 14:19

làm như bài dưới thì ra được 120km nha bạn

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
20 tháng 7 2017 lúc 12:41

Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:

10 . 15 . 60 = 9000 (cm3)

Khối lượng của hình hộp chữ nhật đó là:

\(m=D.V=7,8.9000=70200\left(g\right)=70,2kg.\)

Trọng lượng của hình hộp chữ nhật đó là:

\(P=10m=10.70,2=702\left(N\right)\)

Diện tích nhỏ nhất của hình hộp chứ nhật đó là:

10 . 15 = 150 (cm2) = 0,015m2.

Áp suất lớn nhất mà hình hộp chữ nhật đó có thể tác dụng lên mặt sàn là:

\(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{702}{0,015}=46800\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
20 tháng 7 2017 lúc 13:51

Giải:

Thể tích của thỏi thép đó là:

\(V=10.15.60=9000\left(cm^3\right)\)

Khối lượng của thỏi thép đó là:

\(m=D.V=7,8.9000=70200\left(g\right)=70,2\left(kg\right)\)

Trọng lượng của thỏi thép đó là:

\(P=10.m=10.70,2=702\left(N\right)\)

Diện tích nhỏ nhất mà thỏi thép có thể tiếp xúc với mặt sàn là:

\(S_{min}=10.15=150\left(cm^2\right)=0,015\left(m^2\right)\)

Áp suất lớn nhất mà thỏi thép có thể tác dụng lên mặt sàn là:

\(p_{max}=\dfrac{P}{S_{min}}=\dfrac{702}{0,015}=46800\left(Pa\right)\)

Vậy áp suất lớn nhất mà thỏi thép hình chữ nhật này có thể tác dụng lên mặt sàn là: 46800Pa

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Tùng
20 tháng 7 2017 lúc 13:58

Mấy bài này thì mình chịubucminh

Bình luận (0)
Giang Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
27 tháng 2 2017 lúc 20:21

Câu hỏi của đề bài đâu ???

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
28 tháng 2 2017 lúc 9:41

V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)

Bla...Bla , không cho D gỗ sao làm, mình tự cho là 800kg/m3, còn nếu đề cho lhacs thì thế vào............

Ta có khối gỗ nổi nên P=FA

<=> Dgỗ.S.h=Dnước.S.hchìm

<=>800.S.h=1000.S.hchìm

<=>\(h_{chim}=\dfrac{800.S.10}{1000.S}\)

=> hchim=8cm

h noi=10-8=2(cm)

Bình luận (0)