Violympic Vật lý 8

tran duc huy
Xem chi tiết
Hiiiii~
12 tháng 4 2018 lúc 14:01

Tóm tắt:

\(p=3600\left(N/m^2\right)\)

\(m=14,4\left(kg\right)\Rightarrow P=144\left(N\right)\)

_____________________________

\(a=?\)

Giải:

Vì áp suất trong trường này là áp suất của trọng lượng

Nên \(P=F\)

Diện tích tiếp xúc của khối lập phương là:

\(s=\dfrac{F}{p}=0,04\left(m^2\right)\)

Độ dài một cạnh của khối lập phương là:

\(a=\sqrt{s}=0,2\left(m^2\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Bách
Xem chi tiết
Lê Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Ái Nữ
12 tháng 4 2018 lúc 14:24

Tóm tắt:

\(m_{nh}=400g=0,4kg\)

\(V=1l=0,001m^3\)

\(c_{nh}=880\)(J/kg.K)

\(c_{nc}=4200\)(J/kg.K)

\(t_1=24^0C\)

\(t_2=100^0C\)

Giải:

Nhiệt lượng của nhôm thu vào là:

\(Q_{nh}=m_{nh}.c_{nh}.\left(t_2-t_1\right)\)= 0,4 . 880. 76= 26752 (J)

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t_2-t_1\right)\)= 0,001. 4200. 76= 319,2 (J)

Nhiệt lượng đun sôi nước trong ấm là:

\(Q=Q_{nh}+Q_{nc}=\) 26752 + 319,2=27071.4 (J)

Vậy:...............................

Bình luận (1)
tran duc huy
Xem chi tiết
Hai Binh
Xem chi tiết
Đặng Mai Anh
24 tháng 6 2017 lúc 7:23

Hướng dẫn làm:
Xem hình minh họa sau khi mở khóa K:

Violympic Vật lý 8

b,
+ Mk ra cách làm rồi nhưng cho mk hỏi tẹo. Đề bài có cho mối liên hệ gì giữa bán kính của bình A với bình B ko bạn?
*Nếu có mối liên hệ thì bạn chỉ cần tính thể tích nước ban đầu, thể tích nước ở bình A và B (ở đây sẽ có 1 ẩn đó là chiều cao hh của cột nước bên dưới đoạn x) Giải PT ra đc chiều cao này là ra hết.:)

Bình luận (1)
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
ωîñdøω þhøñë
19 tháng 1 2018 lúc 17:12

Khi trời rét lúc đèo trẻ em bằng xe đạp hay xe máy người ta thường trùm đầu trẻ bằng một cái khăn voan hoặc khăn ni lon buộc lỏng thì nhiệt độ ở ngoài và ở trong cái khăn voan hay khăn ni lông nhiệt độ khác nhau ⇒ Giữ ấm tốt cho trẻ, tránh bị các bệnh về đường hô hấp và ho.

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
tran duc huy
Xem chi tiết
Bách
8 tháng 4 2018 lúc 17:21

Rải

a)Thể tích phần nước dâng lên chính bằng thể tích vật:

<=>\(V_v=V-V_1=1,8.10^{-4}-1,3.10^{-4}=5.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác xi mets tác dụng lên vật:

\(Fa=V_v.d_n=5.10^{-5}.10000=0,5\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật là: \(P=Fa+P_1=0,5+2,9=3,4\left(N\right)\)

Trọng lượng riêng vật là: \(d_v=\dfrac{P}{V_v}=\dfrac{3,4}{5.10^{-5}}=68000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

b)Do \(d_v< d_{tngân}\)<=>Vật nổi nằm CB trên trên thủy ngân.

<=>\(Fa_1=P\) <=>\(V_c.d_{tngân}=V_v.d_v\) <=>\(V_c=\dfrac{P}{d_{tngân}}=\dfrac{3,4}{136000}=2,5.10^{-5}\left(m^3\right)\)

<=>%\(V_c=\dfrac{V_c}{V_v}=\dfrac{2,5.10^{-5}}{5.10^{-5}}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{50}{100}=50\)%

Vậy ...

Bình luận (0)
Tuyet Thanh Tran
Xem chi tiết
Bách
9 tháng 4 2018 lúc 21:31

1.Rải

*Cái \(\Delta\)mà bạn nói ko quan trong lắm đâu, nó để gọi các ẩn chưa biết để tìm ra ẩn đó thôi. VD như \(\Delta t\),\(\Delta m\),... giống bạn gọi x trong toán đó. Còn cái \(\Delta\)trong toán có nghĩa khác bạm tự tìm hiểu nhe!(Theo ý nghĩ của mình)leuleu

*LB:

Thể tích phần nước dâng lên là:\(V_n=\Delta h.\left(2S-S\right)=0,04.S\)

Do phần nước dâng lên chính bằng thể tích phần chìm của vật.

<=>Ta có: \(Fa=P\)

<=>\(V_n.D_n.10=V.D.10\)

<=>\(\Delta h.S.D_n=h.S.D\)

<=>\(\Delta h.D_n=h.D\)<=>\(h=\dfrac{D_n.\Delta h}{D}=\dfrac{1000.0,04}{800}=0,05\left(m\right)\)

Vậy h thanh trụ là: h = 0,05(m) = 5(cm).

Bình luận (0)
Bách
9 tháng 4 2018 lúc 21:50

2.Cũng dễ bn tự lm nốt.

Bình luận (0)
Tuyet Thanh Tran
Xem chi tiết
Phan Trong Dũng
7 tháng 4 2018 lúc 20:53

Violympic Vật lý 8

Bình luận (0)
Phan Trong Dũng
7 tháng 4 2018 lúc 20:53

Violympic Vật lý 8

Bình luận (0)
Ái Nữ
6 tháng 4 2018 lúc 18:45

Bài 2:

Ta có: Vận tốc của trung của người đó là:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}\) \(\)='\(\dfrac{S}{t_1+t'}\) (1)

Ta lại có: \(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S}{2.v_1}=\dfrac{S}{45.2}=\dfrac{S}{90}\left(2\right)\)

Mặc khác: \(S_2+S_3=\dfrac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow v_2.t_2+v_3.t_3=\dfrac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{v_2.t'}{2}+\dfrac{v_1.t'}{2}=\dfrac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow11.t'+45.t'=S\)

\(\Leftrightarrow t'=\dfrac{S}{56}\left(3\right)\)

Thay (2) và (3) vào (1)

Ta có: \(v_{tb}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{90}+\dfrac{S}{56}}=\dfrac{S}{S\left(\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{56}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{56}}=..........\)

Tự tính phần .....................

Bình luận (0)