Violympic Vật lý 8

Hoa Nguyễn Lệ
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
10 tháng 8 2018 lúc 20:55

Thể tích của vật :\(V=20cm.10cm.5cm=1000cm^3=10^{-3}m^3\)

Trọng lượng của vật: Đổi \(2.10^4=20000\) N/m3

\(P=d.V=20000.10^{-3}=20\left(N\right)\)

Mặt bàn nằm ngang nên áp lực đúng bằng trọng lượng của vật: F = P = 20 N

Diện tích mặt tiếp xúc lớn nhất giữa vật với mặt bàn:

\(S_1=20cm.10cm=200cm^2=2.10^{-2}m^2\)

\(\Rightarrow\)Áp suất nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn:

\(P_1=\dfrac{F}{S_1}=\dfrac{20}{2.10^{-2}}=\dfrac{20.10^{-2}}{2}=1000\left(P_a\right)\)

Diện tích mặt tiếp xúc nhỏ nhất giữa vật với mặt bàn:

\(S_1=10cm.5cm=50cm^2=5.10^{-3}m^2\)

\(\Rightarrow\)Áp suất lớn nhất tác dụng lên mặt bàn:

\(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{20}{5.10^{-3}}=\dfrac{20.10^3}{5}=4000\left(P_a\right)\)

Bình luận (0)
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
15 tháng 8 2018 lúc 20:46

Vì xe đến C dừng hẳn nên thời gian đi từ B đến C thỏa mãn \(-8t+a=0\Rightarrow t=\dfrac{a}{8}\) do đó quãng đường BC là:

\(S=-4t^2+a.t=16\Rightarrow-4.\left(\dfrac{a}{8}\right)^2+\dfrac{a^2}{8}=16\Leftrightarrow a^2=256\Leftrightarrow a=16\)từ đó \(\Rightarrow S_{AB}=1,5.a=24\left(km\right)\)

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
15 tháng 8 2018 lúc 20:20

bạn tham khảo đường này nhé https://c2.toanmath.com/2017/06/de-thi-tuyen-sinh-lop-10-nam-hoc-2017-2018-mon-toan-truong-thpt-chuyen-dh-su-pham-ha-noi-vong-1.html

Bình luận (0)
Mysterious Person
15 tháng 8 2018 lúc 20:40

phải là \(v=-8t+a\) không đó ?? ?

mấy bài này bác sài cách so sánh phương trình chuyển động nha

Bình luận (3)
vv^-^vv
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
18 tháng 8 2018 lúc 20:50

a,Giả sử nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC→ nhiệt lượng tỏa ra của nước khi nó hạ nhiệt từ là:Q1=cn.m1(t1−0)=4200.0,5.10=21000J

Nhiệt lượng thu vào của m2 kg nước đá để tăng từ −30oC→0oC

là:

Q2=cnđ.m2(0−t2)=2100.1.30=63000J

Do Q1<Q2

nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp không thể lớn hơn 0oC mà chỉ nhỏ hơn hoặc bằng 0oC

Giả sử 0oC

,m1 kg nước đá bị đóng băng hoàn toàn. Khi đó nhiệt lượng tỏa ra của nó là:

Q′1=λ.m1=335000.0,5=167500J

Do Q1+Q′1=21000+167500=188500J>Q2=63000J

nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC và chỉ có một phần nước của m1 bị đóng băng ở 0oC

Khối lượng nước gọi là m′1

Ta có λ.m′1=Q2−Q1

⇒m′1=Q2−Q1λ=63000−21000335000=0,125(kg)

Khối lượng nước đá tổng cộng ở 0oC trong nhiệt lượng kế là

M=m1+m′1=1+0,125=1,125(kg)

Khối lượng ở 0oC trong nhiệt lượng kế sau khi cân bằng nhiệt được xác lập

m′′1=m1−m′1=0,5−0,125=0,375(kg)

Thể tích hỗn hợp trọng nhiệt lượng kế là

V=MDnđ=m′′1Dn=1,125900+0,3751000=1,625.10−3m3=1,625(dm3)

Bình luận (0)
vv^-^vv
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
18 tháng 8 2018 lúc 17:15

a,Giả sử nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là \(0^oC\rightarrow\) nhiệt lượng tỏa ra của nước khi nó hạ nhiệt từ \(10^oc\rightarrow0^oC\) là:\(Q_1=c_n.m_1\left(t_1-0\right)=4200.0,5.10=21000J\)

Nhiệt lượng thu vào của m2 kg nước đá để tăng từ \(-30^oC\rightarrow0^oC\) là:

\(Q_2=c_{nđ}.m_2\left(0-t_2\right)=2100.1.30=63000J\)

Do \(Q_1< Q_2\) nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp không thể lớn hơn \(0^oC\) mà chỉ nhỏ hơn hoặc bằng \(0^oC\)

Giả sử \(0^oC\) ,m1 kg nước đá bị đóng băng hoàn toàn. Khi đó nhiệt lượng tỏa ra của nó là:

\(Q'_1=\lambda.m_1=335000.0,5=167500J\)

Do \(Q_1+Q'_1=21000+167500=188500J>Q_2=63000J\)

nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC và chỉ có một phần nước của m1 bị đóng băng ở 0oC

Khối lượng nước gọi là \(m'_1\)

Ta có \(\lambda.m'_1=Q_2-Q_1\)

\(\Rightarrow m'_1=\dfrac{Q_2-Q_1}{\lambda}=\dfrac{63000-21000}{335000}=0,125\left(kg\right)\)

Khối lượng nước đá tổng cộng ở 0oC trong nhiệt lượng kế là

\(M=m_1+m'_1=1+0,125=1,125\left(kg\right)\)

Khối lượng ở 0oC trong nhiệt lượng kế sau khi cân bằng nhiệt được xác lập

\(m''_1=m_1-m'_1=0,5-0,125=0,375\left(kg\right)\)

Thể tích hỗn hợp trọng nhiệt lượng kế là

\(V=\dfrac{M}{D_{nđ}}=\dfrac{m''_1}{D_n}=\dfrac{1,125}{900}+\dfrac{0,375}{1000}=1,625.10^{-3}m^3=1,625\left(dm^3\right)\)

Bình luận (1)
Ma Đức Minh
18 tháng 8 2018 lúc 16:29

khó đấy

Bình luận (1)
LƯƠNG THỊ MỸ TRẦM
Xem chi tiết
an
24 tháng 7 2018 lúc 18:26

Gọi v1 , v2 lần lượt là vận tốc của vật 1 và 2

Cứ sau 5 s khoảng cách của chúng giảm 8 m nên ta có pt :

5 (v1 + v2 ) = 8

=> v1 + v2 = \(\dfrac{8}{5}\) = 1,6 (1)

Cứ sau 10 s khoảng cách của chúng tăng 6 m nên ta có pt :

10 (v1 - v2 ) = 6

=> v1 - v2 = \(\dfrac{6}{10}\) = 0,6 (2)

Từ (1) vả (2) , ta tính được :

v1 = 1,1 ( m/s )

v2 = 0,5 (m/s)

Vậy vận tốc ...........

Bình luận (0)
LƯƠNG THỊ MỸ TRẦM
Xem chi tiết
Trần Thị Xuân Mai
24 tháng 7 2018 lúc 15:31

Tính vận tốc trung bình của mỗi người trên đoạn đường AB.

Thời gian người thứ nhất đi từ A đến B:

\(t_1=\dfrac{AB}{2.40}+\dfrac{AB}{2.60}=\dfrac{5AB}{240}=\dfrac{AB}{48}\)

Vận tốc trung bình người thứ nhất:\(v_1=\dfrac{AB}{t_1}=48\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Gọi t2 là thời gian chuyển động của người thứ 2 thì

AB= \(\dfrac{t_2}{2.40}+\dfrac{t_2}{2.60}=50t_2\)

Vận tốc trung bình người thứ 2: V2 = AB/t2 = 50 ( km/ h)

Vì V2 >V1 nên người thứ 2 đến đích B trước

Bình luận (1)
Dương Ngọc Nguyễn
24 tháng 7 2018 lúc 18:57

Gọi s là quãng đuòng AB
t là thời gian người 2 đi quãng đường s.
Thời gian người 1 đi nửa đoạn đường đầu và nửa đoạn sau lần lượt là:
t1 = (s/2) / v1 = (s/2) / 40 = s/80 (h)
t2 = (s/2) / v2 = s/2 / 60 = s/120 (h)
Vận tốc trung bình người 1 đi hết quãng đường là:
Vtb1 = s/ (t1 + t2) = s / (s/80 + s/120) = 48 (km/h)
Quãng đường người 2 đi trong nửa thơi gian đầu và thời gian sau lần lượt là:
s1 = v1 . t/2 = 40 . t/2 = 20t (km)
s2 = v2 . t/2 = 60 . t/2 = 30t (km)
Vận tốc trung bình là:
Vtb2 = (s1 + s2) / t = (20t + 30t)/t = 50 (km/h)
Vì thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc và vì Vtb1 < Vtb2 nên thời gian người 1 đến B nhiều hơn thời gian người 2 đến B.
Vậy người 2 đến B trước người 1.

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
24 tháng 7 2018 lúc 18:57

Gọi s là quãng đuòng AB
t là thời gian người 2 đi quãng đường s.
Thời gian người 1 đi nửa đoạn đường đầu và nửa đoạn sau lần lượt là:
t1 = (s/2) / v1 = (s/2) / 40 = s/80 (h)
t2 = (s/2) / v2 = s/2 / 60 = s/120 (h)
Vận tốc trung bình người 1 đi hết quãng đường là:
Vtb1 = s/ (t1 + t2) = s / (s/80 + s/120) = 48 (km/h)
Quãng đường người 2 đi trong nửa thơi gian đầu và thời gian sau lần lượt là:
s1 = v1 . t/2 = 40 . t/2 = 20t (km)
s2 = v2 . t/2 = 60 . t/2 = 30t (km)
Vận tốc trung bình là:
Vtb2 = (s1 + s2) / t = (20t + 30t)/t = 50 (km/h)
Vì thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc và vì Vtb1 < Vtb2 nên thời gian người 1 đến B nhiều hơn thời gian người 2 đến B.
Vậy người 2 đến B trước người 1.

Bình luận (0)
LƯƠNG THỊ MỸ TRẦM
Xem chi tiết
Trần Thị Xuân Mai
24 tháng 7 2018 lúc 15:22

Lực đẩy Ác si mét tác dụng vào viên bi chính bằng phần trọng lượng viên bi bị giảm khi nhúng vào trong nước: FA = 0,15N

Ta có: FA = dnV (V là thể tích của viên bi sắt)

\(\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,15}{10000}=15.10^{-6}\left(m^3\right)\)

Viên bi bị rỗng nên phần thể tích đặc của viên bi là:

Vđặc = V - Vrỗng = 15.10-6 - 5.10-6 = 10.10-6 = 10-5 (m3).

Trọng lượng của viên bi là: P = dsắt.Vđặc= 78.103. 10-5= 78.10-2 = 0,78(N

Bình luận (0)
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
an
23 tháng 7 2018 lúc 9:22

â) Gọi t là nhiệt độ cân bằng khi trộn chất 1 và 2

t' là nhiệt độ khi trộn hỗn hợp 12 với chất 3

Áp dụng pt cân bằng nhiệt , ta có các pt sau :

*m1c1(t1-t) = m2c2(t-t2) (khi trộn 1 va 2)

<=>t=\(\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\) (1)

*m1c1(t'-t) + m2c2(t'-t) =m3c3(t3-t')

<=> (m1cc +m2c2)(t'-t)=m3c3(t3-t') (2)

Thay (1) vào (2) ta giải được t'=\(\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2}\)

=> t' = -19*C

b) Nhiệt lượng để hỗn hợp nóng thêm T =6*C la :

Q=m1c1(T-t') + m2c2(T-t')+m3c3(T-t')

=(m1c1 +m2c2+m3c3)(T-t')

Thay so , ta dc : Q=13.105 (J)

Bình luận (1)
Tú Ah Nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
23 tháng 7 2018 lúc 17:46

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt , ta có :

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow4200.10.\left(t+21,2\right)\) \(=4200.2.\left(10-t\right)\)

\(\Leftrightarrow42000t+890400=84000-8400t\)

\(\Leftrightarrow50400t=-806400\)

\(\Leftrightarrow t=-16^oC\)

KL.............

Bình luận (0)