Violympic Vật lý 6

Nhi Võ
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 5 2021 lúc 22:01

Chì có nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của kẽm lớn hơn của chì

Bình luận (1)
LINH GAMING
Xem chi tiết
Hquynh
6 tháng 5 2021 lúc 19:38

Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Tuyến
6 tháng 5 2021 lúc 19:39

Có 2 lí do : 
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai 
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài. 

Bình luận (0)
Trần Minh Tiến
6 tháng 5 2021 lúc 19:41

Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.

Bình luận (0)
Đổng Vy Vy
Xem chi tiết
Phong Thần
4 tháng 5 2021 lúc 21:50

Cây rụng lá vào mùa nắng để hạn chế sự bay hơi nước.

Bình luận (0)
Đăng Khoa
4 tháng 5 2021 lúc 21:51

Cây rụng lá vào mùa nắng để hạn chế sự bay hơi nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 5 2021 lúc 5:21

Nội dung em chụp mờ quá. em chụp lại rõ hơn nha!

Bình luận (0)
Quang Huy Phan
Xem chi tiết
Smile
26 tháng 4 2021 lúc 19:16

Có 3 loại máy cơ đơn giản:

1/Mặt phẳng nghiêng

2/Đòn bẩy

3/Ròng rọc(động/cố định)

-Dùng máy cơ đơn giản cho ta lợi về lực

Bình luận (0)
Quang Huy Phan
26 tháng 4 2021 lúc 19:17

ko bt

 

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
26 tháng 4 2021 lúc 19:23

Có 3 loại máy cơ đơn giản:

1) Mặt phẳng nghiêng

2) Đòn bẩy

3) Ròng rọc (ròng rọc cố định/động)

- Dùng máy cơ đơn giản cho ta được lợi về lực

 

 

Bình luận (0)
Phạm phi hùng
Xem chi tiết
Gaming of Player
25 tháng 4 2021 lúc 16:56

Bạn Thế nhầm chút nhé, mình hướng dẫn thế này mới chuẩn:

Xét V=1m3V=1m3 rượu ở 00c có khối lượng là m = 800kg

Khi nhiệt độ tăng 500C thì thể tích rượu tăng thêm là:  D′=mV′=8001,05=762kg/m3

Bình luận (1)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Đăng Khoa
23 tháng 4 2021 lúc 17:20

1. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất.

2.

- Nhiệt kế thủy ngân: Dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm.

- Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người.

- Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển.

3. Em thấy là còn thiếu cồn (tí nữa thì em sẽ gửi ảnh)

Bình luận (0)
Đăng Khoa
23 tháng 4 2021 lúc 17:45

Em thí nghiệm bỏ vào nước nóng nhưng không có cồn nên nước hình như em không thấy nước nở ra. (Với lại nhà em không có cồn :D)undefined

 

Bình luận (2)
Lê Huy Tường
23 tháng 4 2021 lúc 21:28

undefinedundefinedẢnh e đây cô ak

Nhà e thiếu thốn vật chất =))))

 

Bình luận (3)
@//Gấu+Cute//@
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
16 tháng 4 2021 lúc 13:31

Đổi 20l = 0,02m3

1. Khối lượng riêng:

D = m/V = 5/0,02 = 250kg/m3

2. 0,5 tấn = 500kg

Thể tích của cát:

V = m/D = 500/250 = 2m3

3. Khối lượng của cát:

m = V.D = 4.250 = 1000kg

Trọng lượng của 1 đống cát:

P = 10m = 10.1000 = 10000N

Bình luận (0)
thái hoàng
Xem chi tiết
@//Gấu+Cute//@
Xem chi tiết
@//Gấu+Cute//@
5 tháng 4 2021 lúc 21:41

giúp nha

Bình luận (0)
ʟɪʟɪ
5 tháng 4 2021 lúc 21:45

B1:

Gọi bán kính của quả bóng là : r

Diện tích quả bóng là : S=r.π=r.3,14S=r.π=r.3,14

=> V=h.S=h.r.3,14V=h.S=h.r.3,14

- Sau đó bạn dùng cân để cân quả bóng lên và nó có khối lượng là : mm

=> Khối lượng riêng quả bóng là : 

Bình luận (0)
ʟɪʟɪ
5 tháng 4 2021 lúc 21:46

B2:

Để tìm đc viên bi sắt ta sẽ cân . Số cân tối thiểu để tìm viên bi sắt là 3 lần cân

Lần cân thứ nhất : ta chia mỗi bên cân là 44 viên

bên nào nặng hơn ta cân tiếp

Lần cân thứ hai : ta chia mỗi bên cân là 22 viên

bên nào nạng hơn ta cân tiếp

Lần thứ ba : ta chia mỗi bên cân nặng hơn

bên nào nặng hơn là bi sắt 

Bình luận (1)