Người hay giúp bạn khác trả lời bài tập sẽ trở thành học sinh giỏi. Người hay hỏi bài thì không. Còn bạn thì sao?
1. Tính khối lượng của 0,3 m3 nước? Biết rằng nước có khối lượng riêng là 1000kg/m3. (GIẢI CHI TIẾT, CÓ TÓM TẮT)
2. Một hộp sữa Ông Thọ có khối lượng là 0,397 kg và có thể tích là 0,32 dm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp. ( GIẢI CHI TIẾT, CÓ TÓM TẮT)
3. Cân nặng của người đang vác một bao lúa là 110kg. Hỏi bao lúa có trọng lượng là bao nhiêu? Biết khối lượng của người đó là 65kg. (GIẢI CHI TIẾT, CÓ TÓM TẮT)
4. Bỏ hòn đá có thể tích 20 cm2 vào bình chia độ, thì nước trong bình dâng lên vạch 220 cm2. Tiếp tục bỏ viên bi sắt vào bình chia độ thì nước trong bình dâng lên tới vạch 250 cm2.
a. Tính thể tích viên bi sắt
b. Tính thể tích nước trong bình chia độ
(GIẢI CHI TIẾT, CÓ TÓM TẮT)
5. Không khí của một căn phòng có thể tích là 20 m3. Tính trọng lượng của không khí trong phòng? Biết 1 lít không khí có khối lượng là 1,293g. (GIẢI CHI TIẾT, CÓ TÓM TẮT)
0 câu trả lời
1. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 có nghĩa là gì?
2. Trọng lượng riêng của sắt có nghĩa là gì?
3. Lọ hoa đặt trên bàn thì chịu tác dụng của những lực nào? Vì sao nó đứng yên?
4. Một vật có khối lượng 40kg và có thể tích là 0,05 m3. Tính khối lượng riêng của chất tạo thành vật. (GIẢI CHI TIẾT, CÓ TÓM TẮT)
5. Một vật có trọng lượng là 540N, thể tích là 0,02 m3. Tính khối lượng riêng của chất tạo thành vật. (GIẢI CHI TIẾT, CÓ TÓM TẮT)
1 câu trả lời

lực kế dùng để làm gì? trình bày cấu tạo của 1 lực lò xo đơn giản?
Được cập nhật 6 tháng 12 lúc 20:04 2 câu trả lời
Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Khoảng cách giữa 2 xe lúc 8h là:
32km
48km
16km
60km
Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là:
9h
9h 30 phút
8h
8h30
Lâu quá quên cách làm


câu 9 đề sai bn ơi mình nghĩ đề này là
c9. Lúc 9h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km đi ngược chiều nhau. Vận tốc xe đi từ A là 36km/h, vận tốc xe đi từ A là 28km/h.. Tính khoảng cách của hai xe lúc 10h.
Bài làm :
a/ Khoảng cách của hai xe lúc 10h.
- Hai xe khởi hành lúc 9h và đến lúc 10h thì hai xe đã đi được trong khoảng thời giant = 1h
- Quãng đường xe đi từ A: S1 = v1t = 36. 1 = 36 (Km)
- Quãng đường xe đi từ B: S2 = v2t = 28. 1 = 28 (Km)
- Mặt khác: S = SAB - (S1 + S2) = 96 - (36 + 28) = 32(Km)
Vậy: Lúc 10h hai xe cách nhau 32Km.

2) Tổng v của 2 xe: 28+36=64km/h
t để 2 xe gặp nhau: t=S/v=96/64=1,5h=1h30min
Hai xe gặp nhau lúc: 8+1,5=9,5h=9h30min
một khối kim loại có V= 0,002 m3 ,m = 15,6 kg.Tìm trọng lượng ,khối lượng riêng ,trọng lượng riêng của khối kim loại . Giải hộ tớ với các bạn ơi!
1 câu trả lời
khối lượng của 2 lít nước vaf3 lít dầu hỏa, biết khối lượng riêng của nước và dầu lần lượt là1000kg/m3 và 800 kg/m3 . giúp mình với nha!
1 câu trả lời
câu 16/ 1 chiếc thuyền dg nằm yên trên mặt nước .Cho rằng tổng khối lượng của thuyền là 300kg. Em hãy cho bt có nhưg lực nào tác dụng lên chiếc thuyền .Các lưc này có phương ,chiều và đô lớn như thế nào
Được cập nhật 27 tháng 11 lúc 20:50 0 câu trả lời
Cho một vật rắn không thấm nước vào một bình chia độ có chứa sẵn nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch
. Vậy thể tích vật rắn là:
Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch, foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:
Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
Một quyển sách nằm yên trên bàn nằm ngang vì:
Cách đặt thước đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?

Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít
Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là . Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch
. Thể tích hòn đá là:
Khi buồm căng gió, chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển chủ yếu do:
Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?
Dùng bình chia độ có giới hạn đo là để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau:
;
;
. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:


câu 1 : thể tích vật rắn là :
V=V2-V1=100-50=50 cm
đáp số : 50 cm3
câu 2 : ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như inch, foot,mile ( dặm) năm ánh sáng để đo : chiều dài
câu 3 : độ chia nhỏ nhất của thước là :
1:10 = 1/10 = 0,1 cm = 1mm
=> đáp án GHĐ : 30 cm ; ĐCNN : 1mm là đúng vì 1mm có thể là 0,1 cm
câu 4 : một quyển sách nằm yên trên bàn nằm ngang vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
câu 5 : cách đặt thước để đo chiều dài đúng là câu C
câu 6 : bình chia độ thích hợp để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít là bình 500ml có vạch chia tới 2ml
câu 7 : thể tích hòn đá là :
V = V2-V1 = 89 - 56 = 33 cm3
đáp số : 33 cm3
câu 8 : khi buồm căng gió chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển chủ yếu là do lực đẩy của gió vào buồm
câu 9 : một bạn dùng thước đo chiếu dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm trong các cách ghi , cách ghi 16,0 cm là đúng nhất
câu 10 : dùng bình chia độ có giới hạn đo là 50 cm3 để đo thể tích nước , kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau : 22,5 cm3 ; 45,2 cm3 ; 36,0 cm3 thì độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là : 0,1 cm3

1 - D
2 - D
3 - C
4 - C
5 - A
6 - B
7 - D
8 - B
9 - A
10 - D
Pha 50g muối vào nửa lít nước. Xem như khi hòa tan thể tích hỗn hợp nước và muối tăng không đáng kể. Khối lượng riêng của nước muối là?
Được cập nhật 14 tháng 11 lúc 19:49 2 câu trả lời

50g = 0,05(kg)
0,5(l)=0,5(dm3) = 0,0005(m3)
Khối lượng riêng của nước muối là
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,05}{0,0005}=100\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Một cốc đựng đầy nước có khối lượng tổng cộng là 260g. Người ta thả vào cốc một viên sỏi có khối lượng 28,8g. Sau đó đem cân thì có khối lượng tổng cộng là 276,8 g. Biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3 thì khối lượng riêng của sỏi là : .............kg/m3 ?
Được cập nhật 12 tháng 11 lúc 20:49 2 câu trả lời

Khi thả sỏi vào cốc nước thì có một phần nước đã tràn ra ngoài có khối lượng:
\(m_0=m_2-m_1=\left(260+28,8\right)-276,8=12g\)
Thể tích phần nước tràn ra chính bằng thể tích của sỏi:
\(V_s=V_n=\dfrac{m_0}{D}=\dfrac{12}{1}=12cm^3\)
Khối lượng riêng của sỏi là:
\(D_s=\dfrac{m_s}{V_s}=\dfrac{28,8}{12}=2,4g\)/ \(cm^3\)

Khối lượng nước tràn ra là:
\(m_{nt}=\left(260+28,8\right)-276,8=12\left(g\right)\)
Từ công thức:\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}\)
\(V_{nt}=\dfrac{m_{nt}}{D_{nt}}=\dfrac{12}{1}=12\left(cm^3\right)\)
Do sói chiếm thể tích nước tràn ra nên \(V_{sỏi}=12\left(cm^3\right)\)
Vậy KLR của sỏi là:\(D_{sỏi}=\dfrac{ms}{Vs}=\dfrac{28,8}{12}=2,4\)(g/cm3)
Một cốc đựng đầy nước có khối lượng tổng cộng là 260g. Người ta thả vào cốc một viên sỏi có khối lượng 28,8g. Sau đó đem cân thì thấy tổng khối lượng là 276,8g. Tính khối lượng riêng của hòn sỏi biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3
Được cập nhật 10 tháng 11 lúc 9:27 1 câu trả lời

Khối lượng nước tràn ra là:
\(m_{nc}=\left(260+28,8\right)-276,8=12\left(g\right)\)
Từ công thức: \(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}\)
\(V_{nc}=\dfrac{m_{nc}}{D_{nc}}=\dfrac{12}{1}=12\left(cm^3\right)\)
Do sỏi chiếm thể tích nước tràn ra nên ta có:
Vsỏi = 12cm3
Vậy khối lượng riêng của sỏi là:
\(D_s=\dfrac{m_s}{V_s}=\dfrac{28,8}{12}=2,4\) (g/cm3).
Chúc bạn học tốt!!!!!!!
Câu 1:Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?
Chiếc xe đạp đang leo dốc
Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.
Quả bóng lăn trên dốc
Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông
Câu 2:Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?
Dùng ca đong và thước dây
Dùng bình chia độ và thước dây
Dùng bình chia độ và ca đong
Dùng bình chia độ và bình tràn
Cho một vật rắn không thấm nước vào một bình chia độ có chứa sẵn nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch
. Vậy thể tích vật rắn là:
Trên một hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh 300g”. Con số đó có nghĩa là:
Khối lượng bánh trong hộp
Khối lượng của một vài cái bánh
Khối lượng của cả hộp bánh
Khối lượng của vỏ hộp bánh
Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?
7,6 cm
7,3 cm
7 cm
8cm
Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
10cm và 1cm
10cm và 0,5 cm
10cm và 0 cm
1m và 0,5 cm
Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là . Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch
. Thể tích hòn đá là:
Người ta đã đo thể tích một chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây
Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.
0,0141
0,00141
0,141
1,41
An có chiều dài trung bình một gang tay là 18 cm. Chiều dài bàn học An đo được là 12 gang. Bình đo được chiều dài bàn học là 13 gang. Chiều dài trung bình một gang tay của Bình là
19 cm
16,6 cm
19,5 cm
16 cm


Câu 1: 2
Câu 2: 4
Câu 3: 4
Câu 4: 1
Câu 5: 1
Câu 6: 2
Câu 7: 4
Câu 8: 2
Câu 9: 1
Câu 10: 2

Nguyễn Thị Ngọc Phước08/10/2016 lúc 14:43
Câu 1:Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?
-
Chiếc xe đạp đang leo dốc
-
Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.
-
Quả bóng lăn trên dốc
-
Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông
Câu 2:Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?
Dùng ca đong và thước dây
-
Dùng bình chia độ và thước dây
-
Dùng bình chia độ và ca đong
-
Dùng bình chia độ và bình tràn
Cho một vật rắn không thấm nước vào một bình chia độ có chứa sẵn nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch
. Vậy thể tích vật rắn là:
Trên một hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh 300g”. Con số đó có nghĩa là:
-
Khối lượng bánh trong hộp
-
Khối lượng của một vài cái bánh
-
Khối lượng của cả hộp bánh
-
Khối lượng của vỏ hộp bánh
Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?
-
7,6 cm
-
7,3 cm
-
7 cm
-
8cm
Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
-
10cm và 1cm
-
10cm và 0,5 cm
-
10cm và 0 cm
-
1m và 0,5 cm
Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là . Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch
. Thể tích hòn đá là:
Người ta đã đo thể tích một chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây
Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.
-
0,0141
-
0,00141
-
0,141
-
1,41
An có chiều dài trung bình một gang tay là 18 cm. Chiều dài bàn học An đo được là 12 gang. Bình đo được chiều dài bàn học là 13 gang. Chiều dài trung bình một gang tay của Bình là
-
19 cm
-
16,6 cm
-
19,5 cm
-
16 cm
Được cập nhật 19/12/2016 lúc 18:19
a) Lực tác dụng lên vật gây ra những kết quả nào ?
b) Hãy chỉ ra vật nào đã tác dụng lên vật nào đã tác dụng lên vật nào và biết tác dụng lên vật nào và biết tác dụng của lực trong trường hợp sau :
- 1 HS dùng chân đá vào quả bóng đứng yên.
- Dùng tay uốn cong cây thuốc
Được cập nhật 25 tháng 10 lúc 20:32 3 câu trả lời

a)Luc tac dung len mot vat co the lam bien doi chuyen dong cua vat do hoac lam no bien dang hoac vua lam no bien doi chuyen dong vua bien dang.
b)-Luc ma chan HS da tac dung len qua bong dung yen da lam no bien doi chuyen dong.
-Luc ma tay ta uon cong cay thuoc da lam no bien dang.
chuc ban duoc diem cao nhe.<:

a)Lực tác dụng lên vật gây ra những kết quả:
- Biến đổi chuyển động
- Biến dạng
b)
- Chân của hs đã tác dụng lực vào quả bóng
=) Làm quả bóng biến đổi chuyển động
- Tay đã tác dụng lực vào cây thuốc
=) Làm cây thuốc biến dạng
1. Một lò xo có độ cứng là 10 N/m. Nếu cắt lò xo ra làm 3 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có độ cứng là bao nhiêu ? Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài của nó
2. Có hai lò xo dài bằng nhau : lò xo 1 có độ cứng k1 = 30 N/m, lò xo 2 có độ cứng k2 = 60 N/m. Tính độ cứng của lò xo tương đương khi
A. Hai lò xo này ghép song song
B. Hai lò xo này ghép nối tiếp
0 câu trả lời
Một bình nước chứa 90cm khối nước.Khi thả chìm một hòn đá vào bình thì mực nước trong bùn đang lên đến vạch 120cm khối
a)tính thể tích của hòn đá
b)khi thả chìm thêm 2 viên bi thủy tinh giống nhau vào bình thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 130cm khối .Tính thể tích của 1 bi
Được cập nhật 17 tháng 10 lúc 20:50 2 câu trả lời

Một bình nước chứa 90cm khối nước.Khi thả chìm một hòn đá vào bình thì mực nước trong bùn đang lên đến vạch 120cm khối
a)tính thể tích của hòn đá
Thể tích hòn đá là:
120 - 90= 30 (cm3)
Vậy thể tích của hòn đá là 30 cm3
b)khi thả chìm thêm 2 viên bi thủy tinh giống nhau vào bình thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 130cm khối .Tính thể tích của 1 bi
Thể tích của 2 viên bi và hòn đá là :
130 - 90= 40 (cm3)
Thể tích của hai viên bi là :
40-30=10 (cm3)
Thể tích của một viên bi :
10 : 2 = 5 (cm3)
Vậy thể tích của 1 bi là 5 cm3

a.thể tích hòn đá bằng:120-90=30 cm(thể tích thì phải là cm khối nhưng ko gõ đc)
b.thể tích 2 viên bi là:130-90=40
thể tích 1 bi là:40:2=20(vì thể tích 2 bi = nhau))
...
Dưới đây là những câu hỏi có bài toán hay do Hoc24 lựa chọn.
Building.
Bảng xếp hạng môn Vật lý
nguyen thi vang1415GP
Nguyễn Văn Thành622GP
Nguyễn Hoàng Anh Thư477GP
Dark Bang Silent440GP
Tenten416GP
Phạm Thanh Tường380GP
Dương Nguyễn361GP
Team lớp A350GP
BAN is VBN327GP
Hoàng Sơn Tùng304GP
Băng Băng 2k617GP
buithianhtho15GP
nguyễn duy tân10GP
Duy Khang7GP
Vũ Minh Tuấn6GP
Tohka5GP
Nguyễn Trúc Giang4GP
GIB-2K74GP
nguyen thi vang4GP
Nguyễn Thị Thanh Nhàn4GP
Băng Băng 2k617GP
buithianhtho15GP
nguyễn duy tân10GP
Duy Khang6GP
Vũ Minh Tuấn6GP
Tohka5GP
Nguyễn Trúc Giang4GP
GIB-2K74GP
nguyen thi vang4GP
Nguyễn Thị Thanh Nhàn4GP
1, Có nghĩa là cứ \(1m^3\) nước thì có khối lượng là \(1000kg\)
3, Chịu tác dụng của lực hút trái đất và lực nâng của bàn.. Nó đứng yên vì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.
4, Tóm tắt:
\(m=40kg\)
\(V=0,05m^3\)
--------------------------------
\(D?\)
__________________Bài làm________________________
Khối lượng riêng của chất tạo thành vật:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{40}{0,05}=800\left(km/m^3\right)\)
Vậy ..........................
5, Tóm tắt
\(P=540N\)
\(V=0,002m^3\)
------------------------------------
\(D?\)
_____________Bài Làm____________
Khối lượng của chất tạo thành vật là:
\(P=10m\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{540}{10}=54\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của chất tạo thành vật là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{54}{0,02}=2700\left(kg/m^3\right)\)
Vậy .......................
P/s: Tách nhỏ câu hỏi ra bạn ơi!