Violympic toán 8

Van Den Nong
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 3 2018 lúc 17:36

Lời giải:

Phản chứng. Giả sử không tồn tại 3 chữ số nào trong $p^n$ giống nhau.

Đặt \(p^n=\overline{a_1a_2...a_{20}}\)

Vì \(0\leq a_1,a_2,...,a_{20}\leq 9\) nên theo nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất \(\left[ \frac{20}{10}\right]=2\) số giống nhau.

Kết hợp với điều đã giả sử suy ra $p^n$ là một số gồm $20$ chữ số, trong đó luôn có đôi một hai số bằng nhau và bằng các số trải từ $0$ đến $9$

Khi đó: \(S(p^n)=2(0+1+2+..+9)=90\vdots 3\) trong đó \(S(p^n)\) là tổng các chữ số của $p^n$

Vì \(S(p^n)\vdots 3\Rightarrow p^n\vdots 3\). Điều này hoàn toàn vô lý do \(p>3, p\in\mathbb{P}\)

Do đó giả sử sai. Tức là tồn tại ít nhất 3 số trong 20 chữ số của $p^n$ giống nhau.

Bình luận (0)
Sakura Haru
Xem chi tiết
Nhã Doanh
28 tháng 2 2018 lúc 18:24

Tích của 2.2.2.2.2.....2.2.2.2. ( 7171 chữ số 2 ) là:

\(2^{7171}\)

Theo mình là vậy!!!leuleu

Bình luận (24)
OoO Min min OoO
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 2 2018 lúc 0:51

Lời giải:

Từ \(a+b+c+ab+bc+ac=0\)

\(\Rightarrow a+b+c+ab+bc+ac+abc+1=1\)

\(\Leftrightarrow (a+1)(b+1)(c+1)=1\)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} a+1=x\\ b+1=y\\ c+1=z\end{matrix}\right.\Rightarrow xyz=1\)

Biểu thức trở thành:

\(A=\frac{1}{(a+2)+a+b+ab+1}+\frac{1}{(b+2)+b+c+bc+1}+\frac{1}{(c+2)+c+a+ac+1}\)

\(A=\frac{1}{(a+2)+(a+1)(b+1)}+\frac{1}{(b+2)+(b+1)(c+1)}+\frac{1}{(c+2)+(c+1)(a+1)}\)

\(A=\frac{1}{x+1+xy}+\frac{1}{y+1+yz}+\frac{1}{z+1+zx}\)

\(A=\frac{z}{xz+z+xyz}+\frac{zx}{yxz+xz+yz.xz}+\frac{1}{z+1+xz}\)

hay \(A=\frac{z}{xz+z+1}+\frac{xz}{1+xz+z}+\frac{1}{z+1+xz}\) (thay \(xyz=1\))

\(\Leftrightarrow A=\frac{z+xz+1}{xz+z+1}=1\)

Vậy \(A=1\)

Bình luận (3)
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
A Lan
4 tháng 12 2016 lúc 9:56

ai cứu tôi với!

 

Bình luận (2)
Hành Tây
4 tháng 12 2016 lúc 10:12

đề có đúng ko bạn sao mk tính mãi ko ra

Bình luận (1)
Phạm Thị Hiền
13 tháng 12 2017 lúc 19:11

Bằng 0

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Otasaka Yu
29 tháng 1 2018 lúc 10:59

\(P=\dfrac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}{z+x}+\dfrac{\left(y+z\right)\left(z+x\right)}{x+y}+\dfrac{\left(z+x\right)\left(x+y\right)}{y+z}\)

Áp dụng BĐT Cauchy ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y\ge2\sqrt{xy}\\z+y\ge2\sqrt{yz}\\x+z\ge2\sqrt{xz}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}{z+x}\ge\dfrac{2\sqrt{xy}.2\sqrt{yz}}{2\sqrt{xz}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}{z+x}\ge2y\) (1)

Chứng minh tương tự ta có:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\left(y+z\right)\left(z+x\right)}{x+y}\ge2z\left(2\right)\\\dfrac{\left(y+x\right)\left(z+x\right)}{z+y}\ge2x\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1),(2),(3)

\(\Rightarrow P\ge2x+2y+2z\)

\(\Rightarrow P\ge2.3\)

\(\Rightarrow P\ge6\)

Dấu "=" xảy ra khi

\(x=y=z\)

Vậy Min P là 6 khi \(x=y=z\)

Bình luận (3)
Lightning Farron
29 tháng 1 2018 lúc 16:45

Otasaka Yu: Cosi nhưng đừng là ở dưới đó.... (it's same some mô típ i've read and seen Manga and Anime Japan ( ͡° ͜ʖ ͡°))

\(\dfrac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}{x+z}+\dfrac{\left(y+z\right)\left(x+z\right)}{x+y}\ge2\sqrt{\left(y+z\right)^2}=2\left(y+z\right)\)

Tương tự rồi cộng theo vế:

\(2P\ge2\left(x+y+z\right)\Leftrightarrow P\ge x+y+z=3\)

\("=" <=> x=y=z=1\)

It's A jOke. DoN't TriGgeRed my dude !

Bình luận (6)
Nguyễn Anh Tuấn
30 tháng 1 2018 lúc 20:50

anh Tú ơi cái này là em hỏi mẹ em để giải giúp anh đấy

Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có:

\(\dfrac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}{z+x}+\dfrac{\left(z+x\right)\left(x+y\right)}{y+z}\ge2\left(x+y\right)\)

\(\dfrac{\left(y+z\right)\left(z+x\right)}{x+y}+\dfrac{\left(z+x\right)\left(x+y\right)}{y+z}\ge2\left(z+x\right)\)

\(\Rightarrow2P\ge4\left(x+y+z\right)=4\times3=12\)

\(\Rightarrow P\ge6\)

Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng 6 , xảy ra khi và chỉ khi

\(x=z=y=1\)

Bình luận (0)
Quang 1912
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 1 2018 lúc 14:53

Lời giải:

$AB,BC,AC$ tỉ lệ với $4,7,5$ \(\Leftrightarrow \frac{AB}{4}=\frac{BC}{7}=\frac{CA}{5}(*)\)

a) Sử dụng công thức đường phân giác kết hợp với \((*)\) ta có:

\(\frac{MC}{BM}=\frac{AC}{AB}=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow \frac{MC}{BM+MC}=\frac{5}{4+5}\Leftrightarrow \frac{MC}{BC}=\frac{5}{9}\)

\(\Rightarrow MC=\frac{5}{9}BC=\frac{5}{9}.18=10\) (cm)

b) Sử dụng công thức đường phân giác kết hợp với \((*)\) ta có:

\(\frac{NC}{NA}=\frac{BC}{AB}=\frac{7}{4}\)\(\Leftrightarrow \frac{NC}{7}=\frac{NA}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{NC+NA}{7+4}=\frac{NC}{7}=\frac{NA}{4}=\frac{NC-NA}{7-4}\)

\(\Leftrightarrow \frac{AC}{11}=\frac{3}{3}=1\Rightarrow AC=11\) (cm)

c)

Vì $AO$ là phân giác góc $PAC$, $BO$ là phân giác góc $PBC$ nên áp dụng công thức đường phân giác:

\(\frac{OP}{OC}=\frac{AP}{AC}=\frac{BP}{BC}\)

AD tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{OP}{OC}=\frac{AP}{AC}=\frac{BP}{BC}=\frac{AP+BP}{AC+BC}=\frac{AB}{AC+BC}\)

Theo \((*)\Rightarrow AC=\frac{5}{4}AB; BC=\frac{7}{4}AB\)

\(\frac{OP}{OC}=\frac{AB}{AC+BC}=\frac{AB}{\frac{5}{4}AB+\frac{7}{4}AB}=\frac{AB}{3AB}=\frac{1}{3}\)

d) Áp dụng công thức đường phân giác:

\(\left\{\begin{matrix} \frac{MB}{MC}=\frac{AB}{AC}\\ \frac{NC}{NA}=\frac{BC}{AB}\\ \frac{PA}{PB}=\frac{AC}{BC}\end{matrix}\right.\Rightarrow \frac{MB}{MC}.\frac{NC}{NA}.\frac{PA}{PB}=\frac{AB}{AC}.\frac{BC}{AB}.\frac{AC}{BC}=1\)

(đpcm)

Chứng minh \(\frac{1}{AM}+\frac{1}{BN}+\frac{1}{CP}>\frac{1}{AB}+\frac{1}{BC}+\frac{1}{AC}\)

Kẻ \(MH\perp AB, MK\perp AC, CL\perp AB\)

Ta có bổ đề sau: \(\sin (2\alpha)=2\sin \alpha\cos \alpha\)

Chứng minh :

Thật vậy, xét một tam giác $ABC$ vuông tại $A$ có đường cao $AH$ và trung tuyến $AM$, góc \(\angle ACB=\alpha\)

Khi đó: \(AM=MB=MC=\frac{BC}{2}\Rightarrow \triangle AMC\) cân tại $M$
\(\Rightarrow \angle MAC=\angle MCA=\alpha\)

\(\Rightarrow \angle HMA=\angle MAC+\angle MCA=2\alpha\)

\(\Rightarrow \sin 2\alpha=\sin HMA=\frac{HA}{MA}=\frac{HA}{\frac{BC}{2}}=\frac{2HA}{BC}\) (1)

Lại có: \(\sin \alpha=\sin \angle ACB=\frac{AH}{AC}\)

\(\cos \alpha=\frac{AC}{BC}\)

\(\Rightarrow \sin \alpha\cos \alpha=\frac{AH}{AC}.\frac{AC}{BC}=\frac{AH}{BC}\) (2)

Từ (1); (2) suy ra \(\sin 2\alpha=2\sin \alpha\cos \alpha\) (đpcm)

------------------------------

Áp dụng vào bài toán:

Ta có: \(\sin A=2\sin \frac{A}{2}\cos \frac{A}{2}\)

\(S_{ABM}+S_{AMC}=S_{ABC}\)

\(\Leftrightarrow \frac{MH.AB}{2}+\frac{MK.AC}{2}=\frac{CL.AB}{2}\)

\(\Leftrightarrow AB.\sin \frac{A}{2}.AM+\sin \frac{A}{2}.AM.AC=\sin A.AC.AB\)

\(\Leftrightarrow AM=\frac{\sin A.AB.AC}{\sin \frac{A}{2}.AB+\sin \frac{A}{2}.AC}=\frac{2\sin \frac{A}{2}\cos \frac{A}{2}.AB.AC}{\sin \frac{A}{2}.AB+\sin \frac{A}{2}.AC}\)

\(\Leftrightarrow AM=\frac{2\cos \frac{A}{2}.AB.AC}{AB+AC}\)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{AM}=\frac{AB+AC}{2AB.AC\cos \frac{A}{2}}=\frac{1}{2\cos \frac{A}{2}}(\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC})\)

Tương tự: \(\frac{1}{BN}=\frac{1}{2\cos \frac{B}{2}}(\frac{1}{BA}+\frac{1}{BC})\)

\(\frac{1}{CP}=\frac{1}{2\cos \frac{C}{2}}(\frac{1}{CB}+\frac{1}{CA})\)

Cộng theo vế:

\(\frac{1}{AM}+\frac{1}{BN}+\frac{1}{CP}=\frac{1}{2\cos \frac{A}{2}}(\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC})+\frac{1}{2\cos \frac{B}{2}}(\frac{1}{BA}+\frac{1}{BC})+\frac{1}{2\cos \frac{C}{2}}(\frac{1}{CA}+\frac{1}{CB})\)

\(> \frac{1}{2}(\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC})+\frac{1}{2}(\frac{1}{BC}+\frac{1}{AC})+\frac{1}{2}(\frac{1}{CB}+\frac{1}{CA})\) (do \(\cos \alpha < 1\) vì cạnh góc vuông luôn nhỏ hơn cạnh huyền)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{AM}+\frac{1}{BN}+\frac{1}{CP}> \frac{1}{AB}+\frac{1}{BC}+\frac{1}{CA}\)

Ta có đpcm.

 

 

 

 

Bình luận (6)
nguyễn thị thu thủy
Xem chi tiết
Hung nguyen
6 tháng 12 2017 lúc 13:57

\(\dfrac{x^2+8}{x+8}=x-8+\dfrac{72}{x+8}\)

Tìm x sao cho \(\dfrac{72}{x+8}\) nguyên dương trước đi. Biết mẫu của nó \(\ge8\) nhé.

Tìm xong thì chọn trong các giá trị đó thỏa mãn bài toán là xong

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
Mai Anh
18 tháng 12 2017 lúc 12:24
Bình luận (0)
lê thị hương giang
18 tháng 12 2017 lúc 12:53

\(\dfrac{3}{x^2+6x+9}+\dfrac{2}{6x-x^2-9}+\dfrac{x^2+30x-27}{x^4-18x^2+81}\)

\(=\dfrac{3}{\left(x+3\right)^2}+\dfrac{-2}{\left(x-3\right)^2}+\dfrac{x^2+30x-27}{x^4-9x^2-9x^2+81}\)

\(=\dfrac{3}{\left(x+3\right)^2}-\dfrac{2}{\left(x-3\right)^2}+\dfrac{x^2+30x-27}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{3\left(x-3\right)^2}{\left(x+3\right)^2\left(x-3\right)^2}-\dfrac{2\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)^2\left(x-3\right)^2}+\dfrac{x^2+30x-27}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{3x^2-18x+27-2x^2-12x-18+x^2+30x-27}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{2x^2-18}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{2\left(x^2-9\right)}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{2\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{x^2-9}\)

Bình luận (0)
TTN Béo *8a1*
Xem chi tiết
TTN Béo *8a1*
Xem chi tiết