Violympic toán 8

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2022 lúc 11:40

a: Xét tứ giác MBCN có góc MBC=góc BCN=góc MNC=90 độ

nên MBCN là hình chữ nhật

mà BM=BC

nên MBCN là hình vuông

b: Ta có: ABCD là hình chữ nhật

nên ABCD nội tiếp đừog tròn đườg kính AC và BD(1)

Ta có: góc DEB=90 độ

nên ΔDEB nội tiếp đường tròn đường kính BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,E,C cùng thuộc đừog tròn đường kính AC

=>góc AEC=90 độ

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
5 tháng 8 2018 lúc 14:52

a)

Gọi \(x^4+ax^2+1\)\(f\left(x\right)\). Theo bài ra ta có PT:

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+a\left(-1\right)^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(-1\right)=1+a+1=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(-1\right)=a=-2\)

\(\Leftrightarrow a=-2\)

Vậy a=-2

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Hân
5 tháng 8 2018 lúc 15:00

Gọi \(Q\left(x\right)\) là thương khi chia \(f\left(x\right)\) cho \(x+5\) được dư là 2. Theo bài ra ta có PT:

\(f\left(x\right)=3x^2+ax+27=\left(x+5\right).Q\left(x\right)+2\)

<=>\(f\left(-5\right)=3.\left(-5\right)^2+a\left(-5\right)+27=0.Q\left(x\right)+2=2\)

\(\Leftrightarrow f\left(-5\right)=75-5a+27=2\)

\(\Leftrightarrow f\left(-5\right)=-5a=-100\)

\(\Leftrightarrow f\left(-5\right)=a=20\)

\(\Leftrightarrow a=20\)

Vậy a=20

Chúc bạn học thật giỏi! ^^

Bình luận (0)
hello hello
Xem chi tiết
Trần Tú Oanh
22 tháng 3 2020 lúc 8:31

Khối lượng muối có trong dung dịch khi đã pha thêm 200g nước là: 0,06.(x+200).
Mà khối lượng muối sau khi pha thêm nước vẫn không đổi nên ta có:
0,1. x = 0,06. (x + 20)

=> x =300

Vậy khối lượng dung dịch đã cho là 300 gam.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hello hello
Xem chi tiết
hello hello
Xem chi tiết
Aki Tsuki
3 tháng 8 2018 lúc 22:21

hình,

A B H C M N 1 2

~~~

a/ A/dụng pitago vào ΔABC vuông tại A có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=8^2+15^2=289\Rightarrow BC=17\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABC ~ ΔHBA (g.g)

=> \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{8^2}{17}\approx3,8\left(cm\right)\)

Xét ΔHBA (∠A = 90o), theo pitago có:

\(AB^2=HB^2+AH^2\Rightarrow AH^2=AB^2-HB^2=8^2-3,8^2=49,56\Rightarrow AH\approx7,03\left(cm\right)\)

b/ xét tứ giác AMNH có:

\(\widehat{A}=\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=90^o\left(gt\right)\)

=> tứ giác AMNH là hình chữ nhật

=> MN = AH = 7,03 (cm)

c/ Xét ΔHAB và ΔMAH có:

\(\widehat{BHA}=\widehat{AMH}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{A_1}:chung\)

=> ΔHAB ~ ΔMAH (g.g)

=> \(\dfrac{AH}{AM}=\dfrac{AB}{AH}\Rightarrow AH^2=AM\cdot AB\left(1\right)\)

Cmtt có: ΔHAC ~ ΔNAH (g.g)

=> \(\dfrac{AH}{AN}=\dfrac{AC}{AH}\Rightarrow AH^2=AN\cdot AC\left(2\right)\)

Từ (1), (2) => AM . AB = AN . AC (đpcm)

Bình luận (0)
hello hello
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Khôi
3 tháng 8 2018 lúc 21:43

\(\dfrac{x-3}{113}+\dfrac{x-5}{115}=\dfrac{x-7}{117}+\dfrac{x-9}{119}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-3}{113}+1\right)+\left(\dfrac{x-5}{115}+1\right)=\left(\dfrac{x-7}{117}+1\right)+\left(\dfrac{x-9}{119}+1\right)\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x+110}{113}+\dfrac{x+110}{115}=\dfrac{x+110}{117}+\dfrac{x+110}{119}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+110}{113}+\dfrac{x+110}{115}-\dfrac{x+110}{117}-\dfrac{x+110}{119}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+110\right)\left(\dfrac{1}{113}+\dfrac{1}{115}-\dfrac{1}{117}-\dfrac{1}{119}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{113}+\dfrac{1}{115}-\dfrac{1}{117}-\dfrac{1}{119}\ne0\)

\(\Rightarrow x+110=0\)

\(\Rightarrow x=-110\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
3 tháng 8 2018 lúc 21:44

\(\dfrac{x-3}{133}+\dfrac{x-5}{155}=\dfrac{x-7}{117}+\dfrac{x-9}{119}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-3}{113}+1\right)+\left(\dfrac{x-5}{115}+1\right)=\left(\dfrac{x-7}{117}+1\right)+\left(\dfrac{x-9}{119}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+130}{113}+\dfrac{x+130}{115}=\dfrac{x+130}{117}+\dfrac{x+130}{119}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+130}{113}+\dfrac{x+130}{115}-\dfrac{x+130}{117}-\dfrac{x+130}{119}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+130\right)\left(\dfrac{1}{113}+\dfrac{1}{115}-\dfrac{1}{117}-\dfrac{1}{119}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{113}+\dfrac{1}{115}-\dfrac{1}{117}-\dfrac{1}{119}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+130=0\)

\(\Leftrightarrow x=-130\)

Vậy..

Bình luận (0)
Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
4 tháng 8 2018 lúc 10:18

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\ge\dfrac{9}{x+y+z}\) ( sửa đề )

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\ge9\)

\(\Leftrightarrow3+\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{y}+\dfrac{x}{z}+\dfrac{z}{x}\ge9\)

Ta sẽ CM BĐT trên đúng bằng sử dụng Cô - Si , ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}\ge2\sqrt{\dfrac{x}{y}.\dfrac{y}{x}}=2\\\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{y}\ge2\sqrt{\dfrac{y}{z}.\dfrac{z}{y}}=2\\\dfrac{x}{z}+\dfrac{z}{x}\ge2\sqrt{\dfrac{x}{z}.\dfrac{z}{x}}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{y}+\dfrac{x}{z}+\dfrac{z}{x}\ge6\)

\(\Leftrightarrow3+\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{y}+\dfrac{x}{z}+\dfrac{z}{x}\ge9\)

\(\Rightarrowđpcm.\)

\("="\Leftrightarrow x=y=z\)

Bình luận (0)
Nhã Doanh
4 tháng 8 2018 lúc 17:23

Sửa đề như Linh :3

Áp dụng BĐT Cauchy - Schwarz, ta có:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{x+y+z}=\dfrac{3^2}{x+y+z}=\dfrac{9}{x+y+z}\)

Bình luận (0)
Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Aki Tsuki
3 tháng 8 2018 lúc 23:06

\(\dfrac{a^3+b^3}{2}>\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^3\)

Bất đẳng thức cần chứng minh

\(\Leftrightarrow4\left(a^3+b^3\right)>\left(a+b\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3a^3+3b^3\ge3a^2b+3ab^2\)

Áp dụng BĐT cô - si ta có:

\(a^3+a^3+b^3\ge3\sqrt[3]{a^3\cdot a^3\cdot b^3}=3a^2b\)

Tương tự: \(a^3+b^3+b^3\ge3ab^2\)

Cộng các vế 2 bđt trên ta được:

\(3a^3+3b^2\ge3a^2b+3ab^2\)

Vậy bđt ban đầu được chứng minh.

Dấu ''='' xảy ra khi a = b

Bình luận (0)
Wanna One
Xem chi tiết
Toyama Kazuha
3 tháng 8 2018 lúc 20:14

a) \(\left(8x-3\right)\left(3x+2\right)-\left(4x+7\right)\left(x+4\right)=\left(2x+1\right)\left(5x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(24x^2+16x-9x-6\right)-\left(4x^2+16x+7x+28\right)=10x^2-2x+5x-1\)
\(\Leftrightarrow24x^2+16x-9x-6-4x^2-16x-7x-28=10x^2-2x+5x-1\)
\(\Leftrightarrow24x^2+16x-9x-4x^2-16x-7x-10x^2+2x-5x=6+28-1\)
\(\Leftrightarrow10x^2-19x=33\)
\(\Leftrightarrow10x^2-19x+33=0\)
Phương trình vô nghiệm!!!!!!!!

b) \(4\left(x-1\right)\left(x+5\right)-\left(x+2\right)\left(x+5\right)=3\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left(x^2+5x-x-5\right)-\left(x^2+5x+2x+10\right)=3\left(x^2+2x-x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow4x^2+20x-4x-20-x^2-5x-2x-10=3x^2+6x-3x-6\)
\(\Leftrightarrow4x^2+20x-4x-x^2-5x-2x-3x^2-6x+3x=20+10-6\)
\(\Leftrightarrow6x=24\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Vậy \(S=\left\{4\right\}\)


Bình luận (0)