Violympic toán 7

Vũ Xuân Hiếu
Xem chi tiết
Hải Đăng
14 tháng 11 2017 lúc 20:57

I am chịu ko vẽ đc âu vs lại p đưa cái này vào môm mỹ thuật chứ đưa vào đây là phạm luật r đó bn

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 11 2017 lúc 21:03

đúng đó phải đưa vào môn mĩ thuật chứ

Bình luận (2)
Nguyễn Văn Đức
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
14 tháng 11 2017 lúc 20:14

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Nguyễn Nam
14 tháng 11 2017 lúc 20:15

\(\dfrac{3x+2}{5x+7}=\dfrac{3x-1}{5x-3}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(5x-3\right)=\left(5x+7\right)\left(3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(5x-3\right)-\left(5x+7\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(15x^2-9x+10x-6\right)-\left(15x^2-5x+21x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow15x^2-9x+10x-6-15x^2+5x-21x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-15x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-15x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{-15}=\dfrac{1}{15}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{15}\)

Bình luận (0)
Nguyển Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
MAIHUONG HOANGNGUYEN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 6 2022 lúc 21:42

Xét tứ giác ABCM có

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của BM

Do đó:ABCM là hình bình hành

Suy ra: AM//BC và AM=BC

Xét tứ giác ANBC có

E là trung điểm của AB

E là trung điểm của CN
Do đó ANBC là hình bình hành

Suy ra: AN//BC và AN=BC

Ta có: AM//BC

AN//BC

AM,AN có điểm chung là A

Do đó: M,A,N thẳng hàng

mà AM=AN

nên A là trung điểm của MN

Bình luận (0)
Khải Phan
Xem chi tiết
Louise Francoise
7 tháng 2 2018 lúc 22:27

A B C 1 2 1 2

a) Xét \(\Delta\) ABD và \(\Delta\) ACD, có:

AB = AC (gt)

BD = CD (vì D là trung điểm của BC)

Cạnh AD chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) ABD = \(\Delta\) ACD (c.c.c) (1)

b) (1) \(\Rightarrow\) \(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{A_2}\) (2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\) AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c) (1) \(\Rightarrow\) \(\widehat{D_1}\) = \(\widehat{D_2}\) (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{D_1}\) + \(\widehat{D_2}\) = 180o (2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{D_1}\) = \(\widehat{D_2}\) = \(\dfrac{180^o}{2}\) = ​90o

Vậy AD \(\perp\) BC

d) Vì AD \(\perp\) BC (cmt), BD = CD (cmt)

\(\Rightarrow\) AD là đường trung trực của đoạn thẳng BC

_Yorin_

Bình luận (0)
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 11 2017 lúc 13:50

\(C=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+...+\dfrac{1}{18.19.20}\\ \Leftrightarrow C=1.\dfrac{1}{20}\\ C=\dfrac{1}{20}\)

Bình luận (0)
Nguyen THi HUong Giang
14 tháng 11 2017 lúc 13:53

theo mình thì

Ta chứng minh được bài toán tổng quát sau

2/[(n-1)n(n+1)] = 1/[(n-1)n] - 1/[n(n+1)]

Áp dụng:

ta có 2C = 1/(1.2) - 1/ (2.3) +1/(2.3) - 1/(3.4) + ...+ 1/18.19 - 1/19.20

= 1/(1.2) - 1/(19.20) = [190 - 1] / 19.20 = 189/380

=> C = 189/ 760

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
14 tháng 11 2017 lúc 13:53

mình nhầm

Bình luận (0)
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
 Fairy Tail
14 tháng 11 2017 lúc 17:07

\(B=\dfrac{5}{11.16}+\dfrac{5}{16.21}+...+\dfrac{5}{61.66}\)

\(B=\dfrac{5}{5}\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{66}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{66}\)

\(B=\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{66}\)

\(B=\dfrac{6}{66}-\dfrac{1}{66}=\dfrac{5}{66}\)

Bình luận (0)
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
Hải Đăng
14 tháng 11 2017 lúc 13:35

Ta có:

\(\dfrac{4}{5.7}+\dfrac{4}{7.9}+...+\dfrac{4}{59.61}\)

\(\dfrac{A}{2}=\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{59.61}\)

\(\dfrac{A}{2}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\)

\(\dfrac{A}{2}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{61}\)

\(\dfrac{A}{2}=\dfrac{56}{305}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{112}{305}\)

Bình luận (0)