Violympic toán 6

Phan Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Hà Vy
16 tháng 6 2018 lúc 14:44

Sửa đề :.................Cuối năm............nên số hsg bằng 2/5 số còn lại...

Số học sinh giỏi kỳ 1 bằng 3/10 số học sinh giỏi cả lớp

Số học sinh giỏi cuối năm bằng 2/5 số còn lại

=> 4 học sinh chiếm 2/5-3/10=1/10

Vậy số học sinh lớp 6C là : 4 : 1/10=40 (học sinh)

Bình luận (0)
Hân Ngọc
16 tháng 6 2018 lúc 14:50

4 học sinh so với số học sinh cả lớp đạt số phân là :

2/3 - 3/7 = 5/21 (số học sinh cả lớp )

lớp 6C có số học sinh là :

4 : 5/21 = 16,8 ( học sinh )

Đ/S: 16,8 học sinh

Bình luận (0)
Vivian
16 tháng 6 2018 lúc 17:34

Gọi x là số học sinh cả lớp (x \(\in\) N)

Số học sinh giỏi trong học kì I ở lớp 6C là : \(\dfrac{3}{7}\).x

Số học sinh giỏi cuối năm học ở lớp 6C là : \(\dfrac{3}{7}\).x + 4

Vì số học sinh giỏi cuối năm bằng \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh còn lại ở lớp 6C nên :

\(\dfrac{3}{7}x+4=\dfrac{2}{3}.x\)

\(\dfrac{3}{7}x-\dfrac{2}{3}x=-5< =>-\dfrac{5}{21}=-5\)

=> \(x=40\left(hs\right)\)

Vậy số học sinh của lớp 6C là 40 học sinh .

mk ko biết đúng hay sai nhưng cứ làm , sai thì mong bạn thông cảm .

Bình luận (0)
Vương Hạ Uyên
Xem chi tiết
Thư Huỳnh
17 tháng 6 2018 lúc 18:04

Quy đồng hai số cùng mẫu: \(\dfrac{3}{10}=\dfrac{6}{20}\) ; \(\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{20}\).

Vậy, phân số chỉ số tiền Ngọc góp là: 1 - (\(\dfrac{6}{20}+\dfrac{5}{20}\)) = \(\dfrac{9}{20}\)

Phân số chỉ ra Ngọc góp nhiều hơn Yến 6000 đồng là: \(\dfrac{9}{20}-\dfrac{6}{20}\)= \(\dfrac{3}{20}\) ( đồng )

Ta đã tìm ra \(\dfrac{3}{20}\)( đồng ) là 6000 đồng thì 1 phần là: 6000 : 3 = 2000 ( đồng )

Vậy, Khoa góp số tiền là: 2000 . 5 = 10 000 ( đồng )

Yến góp số tiền là: 2000 . 6 = 12 000 ( đồng )

Ngọc góp số tiền là: 12 000 + 6000 = 18 000 ( đồng )

Mình nghĩ là như vậy, có gì sai thì bạn cứ làm theo ý của bạn nhé!!!

Chúc bn hc tốt!!!okokok

Bình luận (0)
hatsume akiko
Xem chi tiết
Hắc Hường
16 tháng 6 2018 lúc 10:51

Giải:

a) A B C M N 4 cm

Ta có:

\(MC=\dfrac{1}{2}AC\) (M là trung điểm AC)

\(CN=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm BC)

Mà C nằm giữa A, B

Suy ra C đồng thời nằm giữa M, N

Ta có đẳng thức:

\(MC+CN=MN\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}AC+\dfrac{1}{2}BC=MN\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(AC+BC\right)=MN\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}AB=MN\)

\(\Leftrightarrow MN=2\left(cm\right)\)

Vậy ...

b), c) M N I H 4 cm 6 cm

Vì I thuộc MN

Nên I nằm giữa M, N

Ta có đẳng thức:

\(MI+IN=MN\)

\(\Leftrightarrow4+IN=6\)

\(\Leftrightarrow IN=2\)

Ta có: \(MH=2IN=2.2=4\left(cm\right)\)

Vì MH là tia đối MN

Suy ra M nằm giữa H và N

⇔ M nằm giữa H và I

Ta có đẳng thức:

\(MH+MI=HI\)

\(\Leftrightarrow4+4=HI\)

\(\Leftrightarrow HI=8\left(cm\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
hatsume akiko
Xem chi tiết
Hoàng Hà Vy
16 tháng 6 2018 lúc 10:36

Hình bạn tự vẽ nha

a.Vì góc xOA và góc AOy là hai góc kề bù

=> góc xOA + góc AOy=180o

=> 45o+góc AOy=180o

=> góc AOy=180o-45o=135o

Vậy góc AOy=135o

b.Vì góc xOB và góc BOy là hai góc kề bù

=> góc xOB+góc BOy=180o

=> góc xOB+50o =180o

=> góc xOB=180o-50o

=> góc xOB=130o

Vậy góc kề bù với góc BOy : xOB=130o

Bình luận (0)
hatsume akiko
Xem chi tiết
Jeon Jungkook
16 tháng 6 2018 lúc 21:18

*Mk cx chỉ trả lời thôi, bn tự vẽ hình nhé.

Giải:

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta có:

xOz= 20 độ; xOy= 100 độ( Mk ko bt kí hiệu góc vs độ ở đâu^^)

Vì 20 độ< 100 độ⇒ xOz< xOy

⇒ Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Vì Oz nằm giữa Ox và Oy( theo câu a)

⇒ xOz+ zOy= zOy

⇒ 20 độ + yOz= 100 độ

⇒ yOz= 80 độ

Vì Om là tia phân giác yOz

⇒ zOm= mOy= \(\dfrac{yOz}{2}\)= \(\dfrac{80^0}{2}\)= 40 độ

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy ta có:

yOm= 40 độ; yOx= 100 độ

Vì 40 độ< 100 độ⇒ yOm< yOx

⇒ Tia Om nằm giữa hai tia Ox; Oy

⇒ yOm+ mOx= yOx

⇒ 40 độ+ mOx= 100 độ

⇒ mOx= 60 độ

Vậy.........................

Bình luận (0)
Lê Ngân
16 tháng 6 2018 lúc 13:14

Bạn tự vẽ hình, mình chỉ trả lời thôi nhé!

a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, xOy<xOz (\(100^0< 20^0\))

b) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

xOy+xOm=xOz

\(20^0+xOm=100^0\)

xOm = \(100^0-20^0\)

xOm = \(80^0\)

Vậy: xOm = \(80^0\)

Bình luận (0)
hoang thi tham
Xem chi tiết
Bọ cạp nhỏ
16 tháng 6 2018 lúc 9:06

Gọi số học sinh nam là a ,số học sinh nữ là b.

Vì số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ là 12 bạn =>b-a=12.

Mà 1/3 số học sinh nam bằng 1/5 số học sinh nữ =>\(\dfrac{1}{3}\)a=\(\dfrac{1}{5}\)b=>a/3=b/5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\dfrac{a}{3}\)=\(\dfrac{b}{5}\)=\(\dfrac{b-a}{5-3}\)=\(\dfrac{12}{2}\)=6

=>a/3=6=>a=18 và b/5=6=>b=30

Bình luận (3)
Wanna One
Xem chi tiết
Lý Hoành Nghị
16 tháng 6 2018 lúc 23:11
https://i.imgur.com/1tV0sZ6.jpg
Bình luận (0)
Siêu sao bóng đá 1
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
15 tháng 6 2018 lúc 18:40

Lấy 1 quả bóng trong hộp dán nhãn ĐX xảy ra trong hai trường hợp

- Nếu quả lấy ra la bóng xanh thì hộp ĐX đựng 2 quả bóng xanh, hộp ĐĐ đựng 1 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ . Còn lại hộp XX sẽ đựng 2 quả bóng đỏ

- Nếu quả lấy ra là bóng đỏ thì hộp ĐX đựng 2 quả bóng , hộp XX không đựng 2 quả bóng xanh , không đựng 2 quả bóng đỏ . Vậy hộp XX đựng 1 quả bóng xanh và 1 bóng đỏ. Còn lại hộp ĐĐ sẽ đựng 2 quả bóng xanh.

Bình luận (0)
Vũ Minh Hằng
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
15 tháng 6 2018 lúc 8:45

\(\dfrac{1993\cdot1997+1000}{1997\cdot1994-997}=\dfrac{1993\cdot1997+1000}{1997\cdot1993+1997-997}=\dfrac{1993\cdot1997+1000}{1997\cdot1993+1000}=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết