Violympic toán 6

the god in study
Xem chi tiết
nguyễn
12 tháng 3 lúc 21:26

ngầu thí để tên tiếng anh

Bình luận (0)
nguyễn
12 tháng 3 lúc 21:26

gõ ko dấu ai dịch được

Bình luận (0)
nhi nek
14 tháng 3 lúc 9:04

hok dich dc:))))))

Bình luận (1)
Vũ Huy Hiệu
Xem chi tiết

\(B=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{2023}-1\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-2022}{2023}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{2022}{2023}=\dfrac{1}{2023}\)

 

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Hải
Xem chi tiết
Huỳnh Thanh Phong
20 tháng 2 lúc 12:14

\(\dfrac{45^3\cdot14\cdot125}{180^5}\)

\(=\dfrac{\left(3^2\cdot5\right)^3\cdot2\cdot7\cdot5^3}{\left(2^2\cdot3^2\cdot5\right)^5}\)

\(=\dfrac{\left(3^2\right)^3\cdot5^3\cdot5^3\cdot2\cdot7}{\left(2^2\right)^5\cdot\left(3^2\right)^5\cdot5^5}\)

\(=\dfrac{3^6\cdot5^6\cdot2\cdot7}{2^{10}\cdot3^{10}\cdot5^5}\)

\(=\dfrac{7}{2^9\cdot3^4}\)

\(=\dfrac{7}{41472}\)

Bình luận (0)
Markes101
Xem chi tiết
Huỳnh Thanh Phong
19 tháng 2 lúc 16:55

Ta thấy theo quy luật:

\(1=10\)

\(2=11\)

\(3=12\)

... 

Nếu đặt quy tắc này là: \(a=b\) khi đó: \(a-b=9\)

Ta có: \(a=600\)

\(\Rightarrow b=a-9=600-9=591\)

Vậy: \(600=591\)

Bình luận (0)

st1 = 10 

st2 = 11 

st3 = 12

st4 = 13

st5 = 14

............

st600 = ?

Ta thấy dãy số: 10; 11; 12; 13; 14; 15 là dãy số cách đều với khoảng cách là: 

           11 - 10 = 1

Số thứ 600 của dãy số là:

       1 x ( 600 - 1) + 10 = 609

Kết luận 600 = 609

Bình luận (0)
Markes101
Xem chi tiết
Anbatokum19343
19 tháng 2 lúc 17:07

Vậy thì 1280= 7

Vì 1280 có 7 nét :)

mà 1 có 2 nét; 2 có 2 nét

 

Bình luận (0)
Anbatokum19343
19 tháng 2 lúc 17:07

1280= 7

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 2 lúc 19:41

Do p là tích của 2022 số nguyên tố đầu tiên nên p là số chẵn chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 (do 2022 số nguyên tố đầu tiên chỉ có 2 là chẵn còn lại là số lẻ). (1)

\(\Rightarrow p-1\) và \(p+1\) lẻ

Giả sử \(p+1\) là SCP \(\Rightarrow p+1\) là SCP lẻ

\(\Rightarrow p+1=\left(2k+1\right)^2\)

\(\Rightarrow p+1=4k^2+4k+1\)

\(\Rightarrow p=4\left(k^2+k\right)⋮4\) (mâu thuẫn với (1))

\(\Rightarrow p+1\) không là SCP

Mặt khác trong 2022 số nguyên tố đầu tiên có mặt số 3 nên \(p\) chia hết cho 3

\(\Rightarrow p-1\) chia 3 dư 2

Mà mọi số chính phương chia 3 chỉ có các số dư 0 hoặc 1

\(\Rightarrow p-1\) cũng không thể là số chính phương

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
22 tháng 1 2021 lúc 16:11

Ta thấy 225 là số lẻ nên 100a + 3b + 1 và 2a + 10a + b cũng là các số lẻ.

Do 100a + 3b + 1 là số lẻ mà 100a là số chẵn nên 3b là số chẵn tức b là só chẵn.

Kết hợp với 2a + 10a + b là số lẻ ta có 2a là số lẻ

\(\Leftrightarrow2^a=1\Leftrightarrow a=0\).

Khi đó: \(\left(3b+1\right)\left(b+1\right)=225\)

\(\Leftrightarrow\left(b-8\right)\left(3b+28\right)=0\Leftrightarrow b=8\) (Do b là số tự nhiên).

Vậy a = 0; b = 8.

 

Bình luận (1)
People
28 tháng 3 2023 lúc 22:07

?

 

Bình luận (0)
Nguyễn Kế Vũ
Xem chi tiết
Lê Ngọc Trúc Anh
27 tháng 1 lúc 9:21

Độ dài của tia BA là:

     5- 2=3(cm)

Độ dài tia BC là:

8- 5= 3(cm)

Độ dài của 2 tia BA và BC đều bằng 3cm. Vậy BC =BA

Bình luận (1)
Nguyễn Kế Vũ
27 tháng 2 lúc 19:06

g

Bình luận (0)
Nguyễn Tạ Hoàng Hải
22 tháng 1 lúc 20:44

giúp mn với các bn ơi mn đang cần gấp lắm !!!

Bình luận (0)
NQQ No Pro
22 tháng 1 lúc 21:12

Gọi ƯCLN(14n + 3;24n + 5) = d

=> 14n + 3 ⋮ d => 12(14n + 3) = 168n + 36 ⋮ d

      24n + 5 ⋮ d => 7(24n + 5) = 168n + 35 ⋮ d

=> (168n +36) - (168n + 35) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

   Vậy \(\dfrac{14n+3}{24n+5}\) luôn là p/số tối giản với mọi n là số nguyên dương

Bình luận (0)
LÒ TÔN TV
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 1 lúc 18:48

\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2-1}{2}\right)\left(\dfrac{3-1}{3}\right)\left(\dfrac{4-1}{4}\right)...\left(\dfrac{2010-1}{2010}\right)\)

\(=\dfrac{1.2.3...2009}{2.3.4...2010}\)

\(=\dfrac{1}{2010}\)

Bình luận (0)
Character Debate
9 tháng 1 lúc 18:50

\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\dots\left(1-\dfrac{1}{2009}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\cdot\cdot\dfrac{2008}{2009}\cdot\dfrac{2009}{2010}\)

\(=\dfrac{1\cdot2\cdot3\dots2008\cdot2009}{2\cdot3\cdot4\dots2009\cdot2010}\)

\(=\dfrac{1}{2010}\)

Bình luận (0)