Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Vân Thanh
Xem chi tiết
N hsti hfs
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 23:21

Câu 15:

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2023 lúc 14:48

Xét (O) có

ΔBMC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBMC vuông tại M

Xét (O) có

ΔBNC nội tiếp

BC là đường kính

Do đo: ΔBNC vuông tại N

Xet ΔABC có

BN,CM là các đường cao

BN cắt CM tại H

Do đó; H là trực tâm

=>AH vuông góc với BC

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
anh phuong
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 10 2021 lúc 15:54

Tham khảo:

Kẻ OH vuông góc với xy suy ra OH ≤ OA . Mặt khác A nằm trong đường tròn (O;R) nên OA ≤ R

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
10 tháng 10 2021 lúc 13:32

Vì AB là tiếp tuyến (O;OB) 

=> OB vuông AB 

hay tam giác ABO vuông tại B 

Xét tam giác OBA vuông tại B, đường cao BH 

* Áp dụng hệ thức : \(OB^2=OH.OA\Rightarrow OH=\dfrac{OB^2}{OA}=\dfrac{18}{5}\)cm 

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
10 tháng 10 2021 lúc 13:23

Vì AM là tiếp tuyến đường tròn (O;OM) và M là tiếp điểm 

=> OM vuông MA ( tc tiếp tuyến )

 hay tam giác MAO vuông tại M 

Theo định lí Pytago tam giác AMO vuông tại N 

\(AM=\sqrt{AO^2-MO^2}=24\)cm 

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc huyền
Xem chi tiết