Bài 5: Vẽ góc cho biết số đo

Hanh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
6 tháng 5 2022 lúc 21:00

Ta có: Oy nằm giữa Oz và Ox.

=> xOz = xOy+xOz

=> zOy = xOz-xOy

=> zOy = 1000-500

=> zOy = 500

Vậy zOy = 500

hehe

Bình luận (0)
ka nekk
27 tháng 3 2022 lúc 17:59

lỗi

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
27 tháng 3 2022 lúc 18:00
Bình luận (2)
Minh Anh Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 21:07

\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 21:10

\(\Leftrightarrow\left(6x-10\right)⋮\left(2x-1\right)\\ \Leftrightarrow\left[3\left(2x-1\right)-7\right]⋮\left(2x-1\right)\\ \Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(-7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Leftrightarrow2x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)

Bình luận (0)
Hồng Trương Điệp
10 tháng 8 2021 lúc 9:47

Giải bài 2 thôi nha thank you

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Lân
Xem chi tiết
Đăng Khoa
28 tháng 7 2021 lúc 11:54

Bạn tự vẽ hình nha!

Vì tia OB’ là tia đối của tia OA nên góc AOB là góc bẹt

  Vì tia OB nằm giữa tia OA và tia OB’

=> AOB + BOB' = AOB'

       55o + BOB' = 180o

                 BOB' = 180o - 55o = 125o

         VẬy BOB' = 125o

Bình luận (0)
Miru chan
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 5 2021 lúc 18:26

– Đặt thước đo góc sao cho tâm thước trùng với ∠O của Ox và tia Ox đi qua vạch 0o

– Kẻ Oy qua vạch  m của thước.

Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho: ∠xOy =  mo



 

Bình luận (0)
Đỗ Minh Châu
14 tháng 5 2021 lúc 20:13

– Đặt thước đo góc sao cho tâm thước trùng với ∠O của Ox và tia Ox đi qua vạch 0o

– Kẻ Oy qua vạch  m của thước.

Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho: ∠xOy =  mo

Bình luận (0)
lê văn gia bao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:17

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có: \(\widehat{mOn}< \widehat{mOp}\left(50^0< 130^0\right)\)

nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:18

Bài 1: 

a) Ta có: tia On nằm giữa hai tia Om và Op(cmt)

nên \(\widehat{mOn}+\widehat{pOn}=\widehat{mOp}\)

\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{pOn}=130^0\)

hay \(\widehat{nOp}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{nOp}=80^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:19

Bài 1:

b) Ta có: Oa là tia phân giác của \(\widehat{nOp}\)(gt)

nên \(\widehat{aOp}=\dfrac{\widehat{nOp}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

Vậy: \(\widehat{aOp}=40^0\)

Bình luận (0)
Trần Chiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 14:04

Số góc ở đỉnh O là:

\(\dfrac{10\cdot9}{2}=45\)(góc)

Bình luận (0)
đừng hỏi tên tôi nghen
7 tháng 4 2021 lúc 16:53

đỉnh O có số góc là: \(\dfrac{10.9}{2}=45\)(góc)

Bình luận (0)

Bình luận (0)
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết