Bài 13: Ước và bội

Phan Hoàng Nhân Ái
Xem chi tiết

a: \(36=3^2\cdot2^2;60=2^2\cdot3\cdot5;90=3^2\cdot2\cdot5\)

=>\(ƯCLN\left(36;60;90\right)=2\cdot3=6\)

=>\(ƯC\left(36;60;90\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

b: \(45=3^2\cdot5;60=2^2\cdot3\cdot5;150=2\cdot3\cdot5^2\)

=>\(ƯCLN\left(45;60;15\right)=3\cdot5=15\)

\(45⋮x;60⋮x;150⋮x\)

=>\(x\inƯC\left(45;60;150\right)\)

=>\(x\inƯ\left(15\right)\)

mà 5<=x<=10

nên \(x=5\)

c: \(45=3^2\cdot5;54=3^3\cdot2;188=2^2\cdot47\)

=>\(ƯCLN\left(45;54;188\right)=1\)

\(45⋮x;54⋮x;188⋮x\)

=>\(x\inƯC\left(45;54;188\right)\)

=>\(x\inƯ\left(1\right)\)

mà 3<x<8

nên \(x\in\varnothing\)

Bình luận (1)
Phan Hoàng Nhân Ái
Xem chi tiết

\(48=3.2^4;84=2^2.3.7;120=2^3.3.5\\ \RightarrowƯCLN\left(48;84;120\right)=2^2.3=12\\ \RightarrowƯC\left(48;84;120\right)=Ư\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Bình luận (1)
Tuan Le
Xem chi tiết
SunnyMai2k12
17 tháng 12 2023 lúc 9:52

Ư(20) = { 1; 2; 5; 4; 20}

Chúc bạn học tốt <3

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 9:56

\(Ư\left(20\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)

Bình luận (0)
NQQ No Pro
17 tháng 12 2023 lúc 20:02

Ư(20) ∈ {-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20}

Bình luận (0)
Dương Viết Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 22:42

\(84=2^2\cdot3\cdot7;180=2^2\cdot3^2\cdot5;240=2^4\cdot3\cdot5\)

=>\(ƯCLN\left(84;180;240\right)=2^2\cdot3=12\)

Ta có: \(84⋮x;180⋮x;240⋮x\)

=>\(x\inƯC\left(84;180;240\right)\)

=>\(x\inƯ\left(12\right)\)

=>\(x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

mà x>6

nên x=12

Bình luận (0)
Dương Viết Tùng
6 tháng 12 2023 lúc 22:43

cảm ơn

 

Bình luận (0)
Phạm Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 7:37

a: Gọi d=ƯCLN(n+5;n+6)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+5⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(n+5-n-6⋮d\)

=>\(-1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n+5;n+6)=1

=>n+5 và n+6 là hai số nguyên tố cùng nhau

b; Gọi d=ƯCLN(2n+3;3n+4)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(6n+9-6n-8⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(2n+3;3n+4)=1

=>2n+3 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

c: Gọi d=ƯCLN(n+3;2n+7)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+3⋮d\\2n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+6⋮d\\2n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(2n+6-2n-7⋮d\)

=>\(-1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n+3;2n+7)=1

=>n+3 và 2n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

d: Gọi d=ƯCLN(3n+4;3n+7)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+4-3n-7⋮d\)

=>\(-3⋮d\)

mà 3n+4 không chia hết cho 3

nên d=1

=>ƯCLN(3n+4;3n+7)=1

=>3n+4 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

e: Gọi d=ƯCLN(2n+5;6n+17)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\6n+17⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+15⋮d\\6n+17⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(6n+15-6n-17⋮d\)

=>\(-2⋮d\)

mà 2n+5 lẻ

nên d=1

=>ƯCLN(2n+5;6n+17)=1

=>2n+5 và 6n+17 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Ngô Huyền Trân
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 11 2023 lúc 20:10

Lời giải:
Gọi $ƯCLN(a,b)=d$ thì $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là số tự nhiên, $(x,y)=1$

Khi đó:

$a+2b=dx+2dy=d(x+2y)=48(1)$

$dx<24$

$d+3dxy=114$

$\Rightarrow d(1+3xy)=144(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow (x+2y): (1+3xy)=\frac{1}{3}$

$\Rightarrow 3(x+2y)=1+3xy$ (vô lý vì vế trái chia hết cho 3 còn vế phải thì không) 

Vậy không tồn tại $a,b$ thỏa đề.

Bình luận (0)
Hồ Thị Oanh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
4 tháng 11 2023 lúc 16:22

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ và x < 200)

Do khi xếp hàng 4 thừa 3, hàng 5 thừa 4, hàng 6 thừa 5 nên x + 1 BC(4; 5; 6)

Do khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x ⋮ 7

Do x ∈ ℕ ⇒ x + 1 > 0

Ta có:

4 = 2²

5 = 5

6 = 2.3

⇒ BCNN(4; 5; 6) = 2².3.5 = 60

⇒ x + 1∈  BC(4; 5; 6) = B(60) = {60; 120; 180; 240; ...}

⇒ x ∈ {59; 119; 179; 239; ...}

Lại có x ⋮ 7

⇒ x ∈ B(7) = {0; 7; 14; ...; 112; 119; 126; ...; 196; ...}

⇒ x = 119

Vậy số học sinh cần tìm là 119 học sinh

Bình luận (1)
Nguyễn Tạ Hoàng Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
29 tháng 10 2023 lúc 21:49

Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15

Suy ra: a.b = 300.15 = 4500

Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).

Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.

Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500=>15.15.m.n =4500=> m.n  = 20

Suy ra: m=1 và n=20 hoặc  m=4 và n=5

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Vũ
29 tháng 10 2023 lúc 22:57

Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15

Suy ra: a.b = 300.15 = 4500

Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).

Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.

Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500=>15.15.m.n =4500=> m.n  = 20

Suy ra: m=1 và n=20 hoặc  m=4 và n=5

Bình luận (0)
Đinh Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 12:58

30=2*3*5; 42=3*2*7

=>\(ƯCLN\left(30;42\right)=2\cdot3=6\)

Để  chia đều các bạn lớp A và các bạn lớp B vào các phòng thì số phòng phải là ước chung của 30 và 42

=>Có thể chia được nhiều nhất là 6 phòng

Khi đó, số học sinh lớp A mỗi phòng là:

30:6=5(bạn)

Số học sinh lớp B mỗi phòng là:

42:6=7(bạn)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
27 tháng 10 2023 lúc 13:41

Gọi x (phòng) là số phòng nhiều nhất có thể chia (x )

x = ƯCLN(30; 42)

Ta có:

30 = 2.3.5

42 = 2.3.7

x = ƯCLN(30; 42) = 2.3 = 6

Vậy có thể chia nhiều nhất 6 phòng.

Mỗi phòng có 30 : 6 = 5 học sinh A và 42 : 6 = 7 học sinh B

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 22:23

a: \(24=2^3\cdot3;40=2^3\cdot5\)

=>\(ƯCLN\left(24;40\right)=2^3=8\)

=>\(ƯC\left(24;40\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

b: \(12=2^2\cdot3;52=2^2\cdot13\)

=>\(ƯCLN\left(12;52\right)=2^2=4\)

=>\(ƯC\left(12;52\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

c: \(45=3^2\cdot5;180=2^2\cdot3^2\cdot5\)

=>\(ƯCLN\left(45;180\right)=3^2\cdot5=45\)

=>\(ƯC\left(45;180\right)=\left\{1;-1;3;-3;5;-5;9;-9;15;-15;45;-45\right\}\)

d: \(27=3^3;45=3^2\cdot5;75=3\cdot5^2\)

=>\(ƯCLN\left(27;45;75\right)=3\)

=>\(ƯC\left(27;45;75\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Bình luận (0)