Bài 5: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn

Đỗ Trang
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 10 2021 lúc 22:45

A B C E F

Gọi C là điểm đặt mắt người đó, BE là chiều cao của cây và CF là chiều cao người đó

Xét tứ giác AECF có:

\(\widehat{A}=\widehat{E}=\widehat{F}=90^0\)

=> AECF là hình chữ nhật

=> \(AE=CF=1,7m;AC=EF=30m\)

Áp dụng tslg trong tam giác ABC:

\(tanC=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow AB=30.tan35^0\approx21\left(m\right)\)

Chiều cao của cây:  \(BE=AB+AE\approx21+1,7\approx23\left(m\right)\)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
25 tháng 10 2021 lúc 22:45

Lời giải:

Theo hình vẽ ta có:

$BC=DE=1,7$ (m)

$AB=BE.\tan \widehat{AEB}=30.\tan 35^0=21$ (m)

Chiều cao của cây là:

$AC=AB+BC=21+1,7=22,7$ (m)

Bình luận (0)
Akai Haruma
25 tháng 10 2021 lúc 22:48

Hình vẽ:

Bình luận (0)
nguyễn thư
Xem chi tiết
bùi thu hiền
Xem chi tiết
bùi thu hiền
21 tháng 10 2021 lúc 11:02

cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Kẻ HD, HE lần lượt vuoobg góc với AB,AC. Laaysddieemr M nằm giữa C và E, Kẻ AI vuông góc với BM tại I. Chứng minh sin AMB . sinACB = HI/CM

Bình luận (0)
Bien Vi
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 22:38

Gọi:

AC là bóng của cột cờ

AB là chiều cao cột cờ

Góc C là góc tạo bởi tia nắng mặt trời và mặt đất.

\(tanC=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow AB=AC.tanC=5.tan60^0=5\sqrt{3}m\)

Bình luận (0)
nguyên chuyên hỏi
Xem chi tiết
Đồng Ne
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
SodaBXG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 10 2021 lúc 22:57

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Phương Thảo
Xem chi tiết