Bài 5: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn

Người Bí Ẩn
Xem chi tiết

loading...

Gọi chiều cao của cây nêu là AC, bóng của cây nêu trên mặt đất là AB

Theo đề, ta có: AB\(\perp\)AC tại A, AB=4,6m; \(\widehat{B}=53^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(\dfrac{AC}{4,6}=tan53\)

=>\(AC\simeq6\left(m\right)\)

vậy: Chiều cao của cây nêu khoảng 6m

Bình luận (0)
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết

Gọi bề mặt chính của cầu là BC, trụ tháp là AB,AC

Theo đề, ta có: AB=AC và BC=33m; \(\widehat{ABC}=76^0\)

Kẻ AH\(\perp\)BC tại H

=>AH là chiều cao so với mặt cầu của trụ tháp

ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=16,5\left(m\right)\)

Xét ΔAHB vuông tại H có \(tanB=\dfrac{AH}{HB}\)

=>\(AH=16,5\cdot tan76\simeq66,2\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 1 lúc 18:35

Từ hình vẽ ta có: \(BH=\dfrac{1}{2}BC=16,5\left(m\right)\)

Trong tam giác vuông ABH:

\(AH=BH.tan\widehat{ABH}=16,5.tan76^0=66,2\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2023 lúc 17:58

Vẽ lại hình:

loading...

Xét ΔABC vuông tại A có

\(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(AC=AB\cdot tanB=64\cdot tan49\simeq73,62\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Vothikimanh
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
31 tháng 10 2023 lúc 16:39

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(NP=\sqrt{MP^2-MN^2}\)

\(\Rightarrow NP=\sqrt{10^2-6^2}=8\)

\(\Rightarrow cotM=\dfrac{MN}{NP}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}=0,75\)

Chọn C 

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
31 tháng 10 2023 lúc 16:47

loading... ∆MNP vuông tại N

⇒ MP² = MN² + NP² (Pytago)

⇒ NP² = MP² - MN²

= 10² - 6²

= 64

⇒ NP = 8 (cm)

⇒ cotM = MN/NP = 6/8 = 0,75

Chọn C

 

Bình luận (0)
YenVi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2023 lúc 23:03

a: Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(BC=\dfrac{6}{sin40}\simeq9,33\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq7,14\)

b:

ΔBEH vuông tại H

=>\(\widehat{BEH}+\widehat{HBE}=90^0\)

=>\(\widehat{BEH}=90^0-\widehat{NBC}\)

ΔANB vuông tại A

=>\(\widehat{ANB}+\widehat{ABN}=90^0\)

=>\(\widehat{ANB}=90^0-\widehat{ABN}\)

Ta có:  \(\widehat{AEN}=\widehat{BEH}=90^0-\widehat{NBC}\)

\(\widehat{ANE}=90^0-\widehat{ABN}\)

mà \(\widehat{NBC}=\widehat{ABN}\)

nên \(\widehat{AEN}=\widehat{ANE}\)

=>AE=AN

Xét ΔABN vuông tại A có AK là đường cao

nên \(\dfrac{1}{AK^2}=\dfrac{1}{AN^2}+\dfrac{1}{AB^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AB^2}\)

 

 

Bình luận (0)
YenVi
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
30 tháng 10 2023 lúc 17:20

a. Để tính AC và BC, ta sử dụng định lý sin trong tam giác vuông: AC = AB * sin(C) = 6 * sin(40°) ≈ 3.86 BC = AB * cos(C) = 6 * cos(40°) ≈ 4.59

b. Gọi M là trung điểm của AC. Ta có BM là đường phân giác của góc B trong tam giác ABC. K là hình chiếu của A lên BM, và E là giao điểm của AH và BM. Theo định lý hình chiếu, ta có: AE = AM * sin(B) = (AC/2) * sin(B) = (3.86/2) * sin(40°) ≈ 1.24 c. Ta cần chứng minh rằng 1/AK² = 1/AB² + 1/AE². Áp dụng định lý Pythagoras trong tam giác AKH, ta có: AK² = AH² + KH² Áp dụng định lý Pythagoras trong tam giác ABH, ta có: AB² = AH² + BH² Áp dụng định lý Pythagoras trong tam giác AEH, ta có: AE² = AH² + EH² Từ đó, ta có: AK² - AB² = (AH² + KH²) - (AH² + BH²) = KH² - BH² Vì BN là đường phân giác của góc B, nên BH = BN/2. Khi đó, ta có: AK² - AB² = KH² - (BN/2)² = KH² - BN²/4 Từ định lý hình chiếu, ta biết rằng KH = AE. Khi đó, ta có: AK² - AB² = AE² - BN²/4 Nhân cả hai vế của phương trình trên với 4, ta có: 4(AK² - AB²) = 4(AE² - BN²/4) Simplifying, ta có: 4AK² - 4AB² = 4AE² - BN² Chia cả hai vế của phương trình trên cho 4AK² * AB², ta có: 1/AK² - 1/AB² = 1/AE² - 1/BN² Từ đó, ta có: 1/AK² = 1/AB² + 1/AE² Vậy phương trình đã được chứng minh. d. Ta cần tính KHI. Vì AK cắt BC tại I, nên ta có: KHI = KBC Vì BN là đường phân giác của góc B, nên ta có: KBC = KBA = KAB

Vậy KHI = KAB.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2023 lúc 9:22

loading...  

Bình luận (0)
Mai Ng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 9:12

Sửa đề: Đáy nhỏ bằng nửa đáy lớn và bằng độ dài hai cạnh bên

AB=CD/2=5cm

BD vuông góc BC

=>góc BDC+góc BCD=90 độ

AD=BC=AB=5cm

AB=AD

=>góc ABD=góc ADB

=>góc ADB=góc BDC

=>DB là phân giác của góc ADC

góc BDC+góc BCD=90 độ

=>1/2*góc BCD+góc BCD=90 độ

=>góc BCD=60 độ

=>góc BDC=30 độ

Xét ΔBDC vuông tại B có BD^2+BC^2=CD^2

=>BD=5*căn 3(cm)

Kẻ BH vuông góc CD

=>BH=BD*BC/CD=5/2*căn 3(cm)

Bình luận (0)
Tuyết nhung Hồ thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 23:32

Gọi số cần tìm là \(\overline{ab}\)

THeo đề, ta co: 10b+a-10a-b=9 và (10a+b)^2+(10b+a)^2=585

=>-9a+9b=9 và (10a+b)^2+(10b+a)^2=585

=>a-b=1 và (10a+b)^2+(10b+a)^2=585

=>(10b+10+b)^2+(10b+b+1)^2=585

=>(11b+10)^2+(11b+1)^2=585

=>242b^2+242b-484=0

=>b=1

=>a=2

Bình luận (0)