Chương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

vũ mai lan
Xem chi tiết
Xanh Mèo
Xem chi tiết
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2020 lúc 8:28

\(\overrightarrow{NM}=\left(4;-2;2\right)=2\left(2;-1;1\right)\)

Gọi Q là trung điểm MN \(\Rightarrow Q\left(-1;3;2\right)\)

Phương trình mặt phẳng trung trực của MN (đi qua Q và nhận \(\overrightarrow{NM}\) là 1 vecto pháp tuyến) có dạng:

\(2\left(x+1\right)-1\left(y-3\right)+1\left(z-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-y+z+3=0\)

b.

(P) có 1 vecto pháp tuyến là \(\left(1;2;-1\right)\)

Do \(\left(\beta\right)\) song song (P) nên cũng nhận \(\left(1;2;-1\right)\) là 1 vtpt

À thôi bạn ghi sai đề rồi, \(\left(\beta\right)\) chỉ có thể đi qua M hoặc N (1 điểm thôi), không thể đi qua MN được vì MN không song song với (P)

Bình luận (2)
Quang Hồ
9 tháng 1 2021 lúc 15:07

iu

Bình luận (0)
Lục Hạ Vy
Xem chi tiết
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 8 2020 lúc 15:56

1.

\(y'=x^2-4x+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Hàm số nghịch biến trên \(\left(1;3\right)\)

2.

\(y'=\frac{2}{\left(x+1\right)^2}>0\) với mọi x thuộc miền xác định

Hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\)\(\left(-1;+\infty\right)\)

3.

\(y'=2x^2-2x+m\)

Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi:

\(y'\ge0;\forall x\Leftrightarrow\Delta'=1-2m\le0\)

\(\Rightarrow m\ge\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 8 2020 lúc 16:01

4.

\(y'=3x^2+2\left(1-2m\right)x+2-m\)

Hàm số đồng biến trên khoảng đã cho khi:

\(y'=3x^2+2\left(1-2m\right)x+2-m\ge0\) ; \(\forall x>0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x+2\ge4mx+m\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x+2\ge\left(4x+1\right)m\)

\(\Leftrightarrow m\le\frac{3x^2+2x+2}{4x+1}\)

\(\Leftrightarrow m\le\min\limits_{x>0}\frac{3x^2+2x+2}{4x+1}\)

Xét \(f\left(x\right)=\frac{3x^2+2x+2}{4x+1}\Rightarrow f'\left(x\right)=\frac{6\left(2x^2+x-1\right)}{\left(4x+1\right)^2}=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Từ BBT ta thấy \(\min\limits_{x>0}f\left(x\right)=f\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow m\le\frac{5}{4}\) \(\Rightarrow m=\left\{-10;-9;...;1\right\}\) có 12 giá trị m

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 8 2020 lúc 16:04

5.

\(y'=x^2-4x+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(y''=2x-4\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y''\left(1\right)=-2< 0\\y''\left(3\right)=2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=1\) là điểm cực đại

\(\Rightarrow A\left(1;2\right)\Rightarrow a+b=3\)

6.

Hàm trùng phương có 3 cực trị khi và chỉ khi \(ab< 0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(4-m^2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2>4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 8 2020 lúc 16:17

1.

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{\sqrt{x^2+3}-2}{x^2-1}=0\Rightarrow y=0\) là tiệm cận ngang

\(\lim\limits_{x\rightarrow\pm1}\frac{\sqrt{x^2+3}-2}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow\pm1}\frac{\left(x^2-1\right)}{\left(x^2-1\right)\left(\sqrt{x^2+3}+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow\pm1}\frac{1}{\sqrt{x^2+3}+2}\) hữu hạn

\(\Rightarrow\) Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng

Vậy ĐTHS có đúng 1 tiệm cận

2.

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\sqrt{x-2}}{x^2-4}=0\Rightarrow y=0\) là tiệm cận ngang

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\sqrt{x-2}}{x^2-4}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{1}{\left(x+2\right)\sqrt{x-2}}=\infty\)

\(\Rightarrow x=2\) là tiệm cận đứng

Vậy ĐTHS có 2 tiệm cận

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 8 2020 lúc 16:21

3.

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\frac{4x-m}{x-1}=x+1\Leftrightarrow4x-m=x^2-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+m-1=0\) (1)

Để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì (1) có 2 nghiệm pb khác 1

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne4\\\Delta'=4-m+1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 5\\m\ne4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=\left\{-10;-9;...;3\right\}\)

Có 14 giá trị nguyên của m thỏa mãn

4.

\(y'=-4x^3+16x^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)

\(y_{CĐ}=y\left(\pm2\right)=4\)

Bình luận (0)
Nguyen Thien lam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2022 lúc 16:28

Chọn B

Bình luận (0)
Kiên Thị Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn
Xem chi tiết
Quang Huy Nguyễn
11 tháng 10 2018 lúc 8:14

tâm đối xứng là giao điểm của 2 tiệm cận => (-1;2)

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2022 lúc 0:13

Chọn B

Bình luận (0)