Bài 26. Ứng dụng của nam châm

Lương Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Akira
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 12 2020 lúc 22:56

Ai đang hoạt động ạ vô đây giao lưu cho đỡ chán

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
26 tháng 12 2020 lúc 22:59

Ứng dụng trong công nghiệp và y họcCó thể kể đến là động cơ điện, xe bán tải điện, micro, bộ cảm biến, loa phóng thanh, ống sóng đi du lịch, đồ trang sức,… Nam châm điện còn được sử dụng rộng rãi trong các dụng cụ như đồng hồ, cảm biến, thiết bị lò vi sóng, thiết bị điều khiển tự động, v.v,...

Quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều đường sức từ chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của dòng điện trong lòng ống dây.

quy tắc bàn tay trái. Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện có thể xác định bằng quy tắc bàn tay trái: "Đặt bàn tay trái sao cho đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều dòng điện, khi đó ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện".

Câu 3 sgk

 

Bình luận (0)
Nhi Vũ Thị Yến
Xem chi tiết
nguyễn hoàng phúc
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 19:52

Quy ước lực từ của nam châm thẳng là từ bắc đến nam

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
17 tháng 12 2020 lúc 21:29

Quy ước chiều nam châm thẳng là: Đi ra khỏi cực bắc và đi vào cực nam

Bình luận (0)
linh ngoc
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
14 tháng 12 2016 lúc 9:10

+ Dùng dây đồng quấn quanh lõi sắt non.

+ Nối 2 đầu của sợi dây với nguồn điện để tạo thành dòng điện trong dây đồng.

Khi đó, lõi sắt non trở thành nam châm điện.

Bình luận (0)
Thiệp Tới
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
18 tháng 12 2017 lúc 22:06

Máy vi tính và điện tử, loa, rơle, chuông điện, Động cơ điện và máy phát điện, hút các mạt sắt trong mắt dùng trong ý học, động cơ xe, micro, bộ cảm biến, la bàn, cần cẩu điện

Bình luận (0)
Kuro
Xem chi tiết
lê thị như quỳnh
Xem chi tiết
Tenten
1 tháng 12 2017 lúc 21:26

Rbanla=\(\dfrac{U^2}{p}=48,4\Omega\)

Vì dây nói mắc nối tiếp bàn là => Ibanla=Id=I=\(\dfrac{p}{U}=\dfrac{50}{11}A\)

Ud=U1-U2=20V=>Rd=\(\dfrac{Ud}{Id}=\dfrac{20}{\dfrac{50}{11}}=4,4\Omega\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 10:15

 Ban đầu ( m₁ ) ta có S = v₀t +a₁t²/2 = 50.a₁ ==> a₁ = S/50 (m/s²) 
Lúc sau (m₂ = m₁ + 1,5) ta có a₂ = 2S/225 (m/s²) 
Ta có công thức F = ma 
mà F₁ = F₂ 
<=> m₁.a₁ = m₂.a₂ 
<=> m₁.S/50 = ( m₁ + 1,5 )2S/225 
=> m₁( ban đầu) = 1,2 kg .

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 10:21

Ta có : \(a_1\) \(\frac{2s}{t^2_1}=\frac{2s}{100}=\frac{2}{50}\left(\frac{m}{s^2}\right)\)

Khi có thêm vật m', gia tốc của xe lăn là :

\(a_2=\frac{2s}{t^2_2}=\frac{2s}{225}\left(\frac{m}{s^2}\right)\)

Ta có : \(F=ma_1=\frac{\left(m+m'\right)2s}{225}\Rightarrow m=1,2\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 20:52

a) Vì P1>P2=>R1<R2

b)  R1= U ***1^2/P ***1=110^2/ 75= 484/3 (ôm)

     R2 = U ***2^2/P ***2= 110^2/25= 484 (ôm)

Khi mắc Đ1 nt Đ2 => R tđ = R1 + R2 = 484/3  + 484= 1936/3 (ôm)

=> I mạch= I1 = I2 = U mạch / R tđ = 220: 1936/3= 15/44 (A) 

=> P1= I1.R1^2= 15/44 . 484/3= 55 (W)

     P2= I2. R2^2= 15/44 . 484= 165 (W)

 Vì P1<P2 => Đèn 2 sáng hơn Đèn 1

c) Ta có Rb nt (Đ1//Đ2)

Ub= U mạch - U12= 220-110=110 (V)

Để 2 đèn sáng bthg thì Usd=U ***=> P sd= P *** 

Ta có: I ***1= P ***1/ U ***1 = 75/110 = 15/22 (A) 

                I ***2= P ***2/ U ***2 = 25/110= 5/22 (A) 

=> I mạch = I b = I1 + I2= 15/22 + 5/22 = 10/11 (A)

Do đó Rb= Ub  /  Ib  = 110: 10/11 = 121 (ôm)

+) Vì 2 đèn sáng bình thường => P sd= P *** 

=> P1= 75 W

      P2= 25 W

=> Đèn 1 sáng hơn Đèn 2

Bình luận (0)