Chương IV- Từ trường

Đặng Cao Hậu
Xem chi tiết
Toàn
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
3 tháng 2 2023 lúc 12:21

Giả sử hai dòng điện I1, I2 có chiều ngược nhau như hình vẽ.

Để học tốt Vật Lý 11 nâng cao | Giải bài tập Vật Lý 11 nâng cao Bai C1 Trang 155 Sgk Vat Ly 11 Nang Cao

Gọi B1→ là cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại vị trí của dòng điện I2; B2→ là cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại vị trí của dòng điện I1.

Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta suy ra được chiều của B1→; B2→ như hình vẽ

Gọi F12→ là do lực từ do từ trường của dòng I1 tác dụng lên dòng I2; F21→là lực từ do từ trường của dòng I2 tác dụng lên dòng I1

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta suy ra được chiều của F12→; F21→ như hình vẽ ⇒ hai dòng điện song song ngược chiều thì đẩy nhau.

(Tóm lại  Khi dòng điện chạy ngược nhau qua sợi dây thì lực từ trường của hai sợi dây sẽ tương tự như nam châm )

Bình luận (0)
Hung Tran
Xem chi tiết
HuỳnhNhi
Xem chi tiết
Mai Lan Hương
Xem chi tiết
No Pro
Xem chi tiết
No Pro
20 tháng 9 2022 lúc 19:26

Xin hình nữa ạ

Bình luận (0)
Linh Phan
Xem chi tiết
Tuyetngoc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 4 2022 lúc 17:30

Gọi M là điểm cách đều 2 dây dẫn. Cảm ứng từ do dòng I1 , I2 gây ra lần lượt là

\(\overrightarrow{B_1}=2.10^{-7}.\dfrac{I}{r}=4.10^{-8}\\ \overrightarrow{B_2}=2.10^{-7}\dfrac{I}{r}=1,6.10^{-8}\) 

Áp dụng quy tắc bàn tay phải , độ lớn cảm ứng từ cách đều 2 dây dẫn là

\(\overrightarrow{BM}=\overrightarrow{B_1}+\overrightarrow{B_2}=5,6.10^{-8}\)

Độ lớn lực từ 

\(F=BIl.sin\alpha\\ =1,6.10^{-8}.4.10.sin90^o=6,4.10^{-7}\)

Bình luận (0)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
36. Hà Tấn Tươi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 3 2022 lúc 18:03

tham khảo hình:

undefined

Bình luận (0)