Bài 1: Tứ giác.

My My
Xem chi tiết
Thư Phan
30 tháng 7 2023 lúc 10:14

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{D}=360^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)=360^0-\left(60^0+100^0\right)=200^0\)

\(\widehat{D}=\dfrac{200^0-40^0}{2}=80^0\)

\(\widehat{C}=\widehat{D}+40^0=80^0+40^0=120^0\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
30 tháng 7 2023 lúc 10:15

Ta có tổng các góc trong tứ giác là:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)=360^o-\left(100^o+60^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{D}=200^o\) (1)

Mà \(\widehat{C}-\widehat{D}=40^o\Rightarrow\widehat{C}=40^o+\widehat{D}\) (2)

Thay (2) vào (1) ta có:

\(40^o+\widehat{D}+\widehat{D}=200^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{D}=200^o-40^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{D}=160^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=\dfrac{160^o}{2}=80^o\)

\(\widehat{C}=\widehat{D}+40^o=80^o+40=120^o\)

Bình luận (0)
gia my
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
23 tháng 7 2023 lúc 15:29

Ta có tổng 4 góc trong tứ giác là \(360^o\)

Hay: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

Mà: \(\widehat{D}=50^o;\widehat{B}=130^o;\widehat{A}=\dfrac{5}{4}\widehat{C}\)

Thay vào ta có:

\(\dfrac{5}{4}\widehat{C}+130^o+\widehat{C}+50^o=360^o\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{4}\widehat{C}+180^o=360^o\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{4}\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180:\dfrac{9}{4}=80^o\)

Ta tìm được góc A:

\(\widehat{A}=\dfrac{5}{4}\widehat{C}=100^o\)

Bình luận (0)
@DanHee
23 tháng 7 2023 lúc 15:29

Theo định lý tổng 4 góc trong tứ giác :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{4}\widehat{C}+130^o+\widehat{C}+50^o=360^o\\ \Rightarrow\dfrac{9}{4}\widehat{C}=360^o-130^o-50^o\\ \Rightarrow\dfrac{9}{4}\widehat{C}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{C}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\dfrac{5}{4}\times80^o=100^o\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 10:11

4:

a: \(BC=\sqrt{4^2+4^2}\simeq5,66\left(cm\right)\)

b: \(AD=\dfrac{4\cdot4}{5.66}\simeq2,83\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lương Phú
Xem chi tiết
Maivantunglam
Xem chi tiết
Gia Huy
20 tháng 6 2023 lúc 20:56

Có:

\(\dfrac{S_{DAO}}{S_{ABO}}=\dfrac{DO}{BO}=\dfrac{S_{CDO}}{S_{BCO}}\) , tức là \(S_{DAO}.S_{BCO}=S_{ABO}.S_{CDO}\)

Do đó:

\(S_{ABO}.S_{BCO}.S_{CDO}.S_{DAO}=\left(S_{DAO}+S_{BCO}\right)^2\)

Vậy tích các số đo diện tích của các tam giác ABO, BCO, CDO, DAO là một số chính phương.

Bình luận (0)
-Nhân -
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2023 lúc 21:37

1D

2A

Bình luận (0)
Ng Bảo Ngọc
23 tháng 1 2023 lúc 7:42

1) Tính các góc của tứ giác ABCD biết: góc A =góc B, góc B=2C, góc C=3D

A. góc A= 24 độ , B= 48 độ, C=96 độ, D= 12 độ

B. góc A= 108 độ , B= 108 độ, C=54 độ, D=18 độ 

C. A= 120 độ, B=120 độ , C= 60 độ , D= 20 độ 

D. A= 135 độ, B= 135 độ , C= 67,5 , D= 22,5 độ 

2) Tồn tại tứ giác ABCD có: 

A) AD = 6cm ; BC =4cm; AC = 3cm ; BD = 6cm.

B) AB = 6cm ; CD = 13cm ; AC = 9cm ; BD =15cm .  

C) AD = 3cm; BC = 7 cm; AC = 4cm ; BD = 6cm.  

D) AB = 2cm ; CD = 74 cm; AC = 5cm; BD = 3cm .  

Bình luận (0)
nguyễn đức anh
24 tháng 1 2023 lúc 12:02

câu 1:D

câu 2:A

Bình luận (0)
-Nhân -
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 15:25

Chọn C

Bình luận (0)
nguyễn đức anh
21 tháng 1 2023 lúc 23:12

C là câu trả lời 

nguyễn lê phước thịnh học giỏi toán vãi ò

Bình luận (0)
lê thị thùy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2023 lúc 21:38

a: Xét tứ giác ABFC có

D là trung điểm chung của AF và BC

góc BAC=90 độ

Do đó; ABFC là hình chữ nhật

b: Xét ΔBAC có BI/BA=BD/BC

nên DI//AC và DI=AC/2

=>DE//AC và DE=AC

=>AEDC là hình bình hành

Bình luận (0)
Khánh An Ngô
3 tháng 1 2023 lúc 22:04

a. chứng minh ABFC là hcn 

Ta có: AD là đường trung tuyến ΔABC

⇒BD=BC=\(\dfrac{BC}{2}\)

⇒D là trung điểm BC

Xét tứ giác ABFC; ta có:

BC cắt AF tại D

D là trung điểm AF (F đối xứng A qua D)

D là trung điểm BC (cmt)

⇒ABFC là hbh (tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

mà góc BAC=90o (ΔABC vuông tại A)

⇒ABFC là hcn (hbh có 1 góc vuông)

b. tứ giác AEDC là hình gì

Xét ΔABC; ta có:

D là trung điểm BC (cmt)

I là trung điểm AB (gt)

⇒DI là đtb của ΔABC 

⇒DI//AC ; DI=\(\dfrac{1}{2}\)AC

Ta có: DI=\(\dfrac{1}{2}\)AC (cmt)

mà EI=ID (E đối xứng D qua I)

⇒EI=ID=\(\dfrac{1}{2}\)AC

⇒ED=AC (t/c b/c)

Xét tứ giác AEDC ta có

ED=AC (cmt) 

ED//AC (I//AC ; IϵAC)

⇒AEDC là hbh (tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau)

c. Tính SABFC

Xét ΔABC vuông tại A ta có 

AC= AB2+BC(định lý pytago)

AC2=62+102

AC2=136

AC2=\(\sqrt{136}\)

AC=\(2\sqrt{34}\)=11.6

Diện tích hcn ABFC 

6x11.6=69.6

Bình luận (0)
Huyền My Nguyễn Thanh (S...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 22:50

a: Xét ΔABC có AI/AB=AK/AC

nên IK//BC

=>BIKC là hình thang

b: Xét tứ giác AHBM có

I là trung điểm chung của AB và HM

nên AHBM là hình bình hành

mà góc AHB=90 độ

nên AHBM là hình chữ nhật

c: Xét tứ giác ANHI có

O là trung điểm chung của AH và NI

AH vuông góc với NI

Do đó: ANHI là hình thoi

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2022 lúc 20:41

a: BC=10cm

Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC và MN=1/2BC=5cm

b: AK=1/2BC=5cm

Bình luận (0)