Bài 1: Tứ giác.

Enzo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 11:45

Xét ΔICD có \(\widehat{CID}+\widehat{ICD}+\widehat{IDC}=180^0\)

=>\(\widehat{ICD}+\widehat{IDC}=180^0-115^0=65^0\)

=>\(\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}\right)=65^0\)

=>\(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}=130^0\)

Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=360^0\)

=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=360^0-130^0=230^0\)

mà \(\widehat{A}-\widehat{B}=50^0\)

nên \(\widehat{A}=\dfrac{230^0+50^0}{2}=140^0\)

\(\widehat{A}-\widehat{B}=50^0\)

=>\(140^0-\widehat{B}=50^0\)

=>\(\widehat{B}=140^0-50^0=90^0\)

Bình luận (0)
Enzo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 8:30

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Enzo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2023 lúc 12:55

Xét tứ giác ABCD có

góc A+góc B+góc C+góc D=360 độ

=>góc B+góc C+góc D=360-120=240 độ

mà góc B=góc C=góc D

nên góc B=góc C=góc D=240/3=80 độ

Bình luận (2)
trần bảo anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 10:10

1:

Xét ΔCHD có \(\widehat{CHD}+\widehat{HCD}+\widehat{HDC}=180^0\)

=>\(\widehat{HCD}+\widehat{HDC}=180^0-110^0=70^0\)

=>\(\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}\right)=70^0\)

=>\(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}=140^0\)

Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}+\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=360^0\)

=>\(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=220^0\)

mà \(\widehat{DAB}-\widehat{ABC}=40^0\)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{220^0-40^0}{2}=90^0\)

=>BA\(\perp\)BC

2:

Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}+\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=360^0\)

=>\(\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=360^0-220^0=140^0\)

=>\(2\cdot\left(\widehat{KCD}+\widehat{KDC}\right)=140^0\)

=>\(\widehat{KCD}+\widehat{KDC}=70^0\)

Xét ΔCKD có

\(\widehat{CKD}+\widehat{KCD}+\widehat{KDC}=180^0\)

=>\(\widehat{CKD}=180^0-70^0=110^0\)

Bình luận (0)
Hồng Nhung MATXI CORP
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
17 tháng 9 2023 lúc 9:36

Gọi a (m) là độ dài cạnh góc vuông

Ta có: a² + a² = (2√2)² (Pytago)

2a² = 8

a² = 4

a = 2

Vậy độ dài cạnh góc vuông là 2 m

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2023 lúc 10:12

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 6:45

7:

a: OA+OB>AB

OA+OD>AD

OB+OC>BC

OD+OC>DC

=>OA+OB+OA+OD+OB+OC+OD+OC>PABCD

=>2(AC+BD)>PABCD

=>AC+BD>PABCD/2
b: 

 

Theo bất đẳng thức tam giác, ta sẽ có các bất phương trình sau:

AB+AD>BD

AD+DC>AC

AB+BC>AC

CB+CD>BD

Do đó: \(AB+AD+AD+DC+AB+BC+CB+CD>2\left(BD+AC\right)\)

=>\(2\cdot P_{ABCD}>2\left(BD+AC\right)\)

=>\(P_{ABCD}>AC+BD\)(ĐPCM)

Bình luận (0)
Đức Anh
Xem chi tiết
meme
24 tháng 8 2023 lúc 9:33

Giả sử góc ECF = x độDo CA là tia phân giác của góc ECF, nên góc ECA = góc ECF = x độVì tứ giác AECF là tứ giác cân (AE = AF), ta có góc ACF = góc AFC = (180 - góc AEC) / 2 = (180 - 100) / 2 = 40 độVậy, AFC là tứ giác cân (AC = AF), và góc AFC = góc ACF = 40 độ.

Bình luận (0)
nasa
18 tháng 8 2023 lúc 9:29

giúp tôi nhanh nhất có thể nha

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 11:38

a: Xét ΔADC và ΔABC có

AD=AB 

DC=BC

AC chung

=>ΔADC=ΔABC

=>góc ADC=góc ABC=115 độ

góc DAB=360-115-115-40=360-230-40=90 độ

=>AB vuông góc AD

b: ΔADC=ΔABC

=>góc DAC=góc BAC
=>AC là phân giác của góc DAB

c: AD=AB

CD=CB

=>AC là đường trung trực của BD

d: ΔABD cân tại A

=>\(\widehat{ABD}=\dfrac{180^0-\widehat{BAD}}{2}=\dfrac{180^0-90^0}{2}=45^0\)

ΔCBD cân tại C

=>\(\widehat{CBD}=\dfrac{180^0-\widehat{C}}{2}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

Bình luận (0)