Truyện Kiều- Nguyễn Du

minhh minh
Xem chi tiết
Nguyen Xuan Sang
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 8 2022 lúc 21:02

Tham khảo đoạn văn sau ạ:undefined

undefined

 

Bình luận (0)
linh bùi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 7 2022 lúc 14:25

Yếu tố miêu tả:

Mai cốt cách tuyết tinh thần

Yếu tố tự sự:

"Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân

Yếu tố biểu cảm:

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười"

Bình luận (0)
LeNhatMinh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 7 2022 lúc 21:30

câu 10:

BPTT: nói quá

Tác dụng: in đậm sự đau buồn của một người khi phải chia lìa một người, đó là nỗi buồn tha thiết đau khổ. Đồng thời làm tăng giá trị diễn đạt, giá trị cảm xúc của người nói. Làm cho người nghe, người đọc thấu hiểu được hết cảm xúc mà người nói mang lại.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Lâm Thị Hằng Thiên
24 tháng 12 2021 lúc 21:58

-Tố cáo xã hội phong kiến.

-Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc trước số phận của con người. 

-Đề cao vẻ đẹp con người: từ hình thức, tâm hồn đến phẩm chất; tài năng và khát vọng chân chính

Bình luận (0)
Vương Bùi Thanh
Xem chi tiết
Thanh Hiền Lâm
Xem chi tiết
Bùi Văn Khôi
8 tháng 12 2021 lúc 7:32

Tham Khảo:

Tâm trạng buồn thương da diết của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích được diễn tả vô cùng xúc động qua tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Đoạn thơ là một đoạn tuyệt bút “tả cảnh ngụ tình” của thiên tài Nguyễn Du. Tám câu thơ với điệp ngữ “buồn trông” lặp đi lặp lại như một khúc hát buồn về cuộc đời cô gái họ Vương. Mỗi câu thơ là một âm hưởng, một giai điệu thấm đẫm tâm trạng nàng Kiều và mở ra một bức tranh tứ bình mới mẻ. Cảnh vật trong buổi chiều hôm “thấp thoáng cánh buồm xa xa” như vời vợi một nỗi nhớ cha mẹ, nhớ quê nhà. Kiều một mình “thui thủi quê người một thân” sao cho khỏi nỗi nhớ ấy. Cuộc đời Kiều như cánh hoa mỏng manh “man mác” giữa dòng cuốn cuộc đời, “ngọn nước mới sa” như mang bao nỗi niềm về thân phận bấp bênh, chìm nổi của người con gái trong xã hội xưa. Nơi “nội cỏ rầu rầu” kia xanh xanh mà sao cũng u buồn thế, đúng là “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Có thế ta mới hiểu, mới phục cái tài tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du đã đạt đến mức tuyệt bút. “Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” gợi cho Kiều nỗi buồn chán, tủi thân về cuộc đời, lòng người lạnh lùng, vô vị. Ở cảnh cuối, thiên nhiên hiện lên thật dữ dội. Chung quanh Kiều là tiếng sóng như đang kêu gào, làm Kiều cảm thấy hãi hùng trước bão táp cuộc đời sắp ập đến. Câu thơ như một lời dự báo trước về cuộc đời đầy sóng gió, đố kị, ghen ghét, bon chen của nàng. Nàng như một cánh hoa bé nhỏ trôi giữa dòng nước rồi “biết là về đâu?”. Bốn cảnh, bốn bức tranh tứ bình được miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, hình ảnh và màu sắc từ màu nhạt đến rõ nét, đậm đà, âm thanh từ tĩnh sang động, buồn man mác đến kinh sợ, hãi hùng. Biện pháp tả cảnh ngụ tình thấm đẫm trong từng cảnh vật. Qua đó ta thấy tài năng và lòng nhân ái, cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du lớn biết nhường nào.

Bình luận (0)
Victor Long
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 12 2021 lúc 15:46

Truyện Kiều - Kiều ở Lầu Ngưng Bích 

Bình luận (0)
minh nguyet
1 tháng 12 2021 lúc 15:46

Đoạn thơ được trích trong văn bản ''Kiều ở lầu Ngưng Bích'' (Trích trong phần Gia Biến và Lưu Lạc)

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
1 tháng 12 2021 lúc 15:46

Kiều ở lầu Ngưng Bích

Bình luận (0)
Nguyen Kieu My
Xem chi tiết
Cù Đức Anh
1 tháng 12 2021 lúc 11:27

Từ chạy trong câu "Cả một xã hội chạy theo tiền" được dùng theo nghĩa gốc chuyển, và được chuyển theo phương thức hoán dụ (maybe)

Chúc các bạn học tốt nha!

 
Bình luận (2)
Nguyen Kieu My
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 12 2021 lúc 11:44

BPTT: Liệt kê

Tác dụng: Cho người đọc thấy những kẻ độc ác, làm việc xấu hãm hại người khác. 

Bình luận (0)