Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba

trọng dz
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
3 tháng 5 2023 lúc 10:42

a)Có tg ABC vuông tại a

áp dụng đl pytago ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\\ \Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

Có BD là đg phân giác tg ABC 

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\left(1\right)\)

lai co: AD+DC=AC=8

=>AD=8-DC

thay vao 1

\(\Rightarrow\dfrac{8-DC}{DC}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow DC=5\\ \Rightarrow AD=3\)

b) xét tg ABC và tg HBA có:

+góc BAH = AHB(=90 độ)

+góc B chung

=> tg ABC đồng dạng tg HBA (gg) (đpcm)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{BA}\\ \Leftrightarrow AB^2=HB.BC\left(dpcm\right)\)

c) có: + góc C =\(90^o-\widehat{B}\)  (goc A = 90 do)

\(\widehat{BAH}=90^o-\widehat{B}\)  (goc AHB =90do)

=> goc BAH = goc C

xet tg ABI va tg CBD co

+goc BAH =goc C

+ goc ABI = goc DBC (BD la phan giac)

=> tg ABI va tg CBD dong dang (g.g) (dpcm)

 

 

Bình luận (0)
Chauu Arii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 22:38

a: Xét ΔACI vuông tại C và ΔAHB vuông tại H có

góc CAI=góc HAB

=>ΔACI đồng dạng với ΔAHB

b: Xét ΔHBI và ΔHAB có

góc HBI=góc HAB

góc H chung

=>ΔHBI đồng dạng với ΔHAB

=>HB/HA=HI/HB

=>HB^2=HA*HI

c: CD/DA=CK/KA=CB/CA

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 4 2023 lúc 22:41

a.

Xét hai tam giác AIC và ABH có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CAI}=\widehat{BAH}\left(\text{Ax là phân giác}\right)\\\widehat{ACI}=\widehat{AHB}=90^0\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\Delta AIC\sim\Delta ABH\left(g.g\right)\) (1)

b.

Xét hai tam giác AIC và BIH có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AIC}=\widehat{BIH}\left(\text{đối đỉnh}\right)\\\widehat{ACI}=\widehat{BHI}=90^0\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\Delta AIC\sim\Delta BIH\left(g.g\right)\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\Delta ABH\sim\Delta BIH\)

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{BH}{IH}\Rightarrow BH^2=HI.HA\)

c.

Áp dụng định lý phân giác trong tam giác ACK: \(\dfrac{CD}{DA}=\dfrac{CK}{AK}\) (3)

Xét hai tam giác ABC và ACK có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CAB}\text{ chung}\\\widehat{BCA}=\widehat{CKA}=90^0\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta ACK\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BC}{CK}=\dfrac{AC}{AK}\Rightarrow\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{CK}{AK}\) (4)

(3);(4) \(\Rightarrow\dfrac{CD}{DA}=\dfrac{BC}{AC}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 4 2023 lúc 22:42

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 14:53

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC(1)

=>HB/AB=BA/BC

=>BA^2=BH*BC

b: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc C chung

=>ΔHAC đồng dạng với ΔABC(2)

=>CH/CA=CA/CB

=>CA^2=CH*CB

c: Từ (1), (2) suy ra ΔHBA đồng dạng vơi ΔHAC

Bình luận (0)
Nguyệt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2023 lúc 22:25

a: Xét ΔBEF và ΔDEA có

góc BEF=góc DEA

góc EBF=góc EDA

=>ΔBEF đồng dạng với ΔDEA

Xet ΔDGE và ΔBAE có

góc EDG=góc EBA

góc DEG=góc BEA

=>ΔDGE đồng dạng với ΔBAE
b: ΔBEF đồng dạng với ΔDEA
=>EB/ED=EF/EA
=>EA*EB=ED*EF

=>EA=ED*EF/EB
ΔDGE đồng dạng với ΔBAE

=>ED/EB=EG/EA

=>ED*EA=EB*EG

=>EA=EB*EG/ED

=>EA^2=EF*EG

Bình luận (0)
Nguyệt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2023 lúc 22:42

Xét ΔEBD và ΔEAB có

góc EBD=góc EAB

góc E chung

=>ΔEBD đồng dạng vơi ΔEAB

=>EB/EA=ED/EB

=>EB^2=EA*ED

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 3 2023 lúc 12:38

a,

Do \(AB.BD=BE.BC\Rightarrow\dfrac{AB}{BE}=\dfrac{BC}{BD}\)

Xét hai tam giác ABC và EBD có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AB}{BE}=\dfrac{BC}{BD}\left(cht\right)\\\widehat{ABC}=\widehat{EBD}=90^0\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)

b.

Do \(\Delta ABC\sim\Delta EBD\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{EDB}\)

Lại có: \(\widehat{CEG}=\widehat{BED}\) (đối đỉnh)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACB}+\widehat{CEG}+\widehat{CGE}=180^0\\\widehat{EDB}+\widehat{BED}+\widehat{EBD}=180^0\\\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{CGE}=\widehat{EBD}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta GEC\) vuông tại G

Bình luận (0)
nguyễn công quốc bảo
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
10 tháng 3 2023 lúc 19:56

a)xét ΔMEF  và  ΔEDF ta có

\(\widehat{F}\) chung

\(\widehat{FED}\)=\(\widehat{EMD}\)=90o

->ΔMEF∼ΔEDF(1)

b)xét ΔEMD và ΔEFD ta có

\(\widehat{D}\) chung

\(\widehat{FME}\)=\(\widehat{EFD}\)=90o

->ΔEMD∼ΔEFD(2)

từ (1)và(2)->ΔEMD∼ΔEMF

->\(\dfrac{EM}{MD}\)=\(\dfrac{MF}{EM}\)

=>EM.EM=MD.MF=>EM2=MD.MF

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 8:12

loading...  

Bình luận (0)
Thien Pham ho
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 20:46

a: Xét ΔMNP vuông tại M và ΔHNM vuông tạiH có

góc N chung

=>ΔMNP đồng dạng với ΔHNM

=>NM/NH=NP/NM

=>NM^2=NH*NP

b: Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao

nên MH^2=HN*HP

c: DN/DM=PN/MP=MN/HM

=>DN*HM=DM*MN

Bình luận (1)
Chauu Arii
Xem chi tiết
Du Xin Lỗi
26 tháng 2 2023 lúc 21:30

A B C H E F

a)Xét tam giác ABE và tam giác ACF có:

\(\widehat{AFC}=\widehat{AEB}\)

\(\widehat{A}\) chung

=> tam giác ABE và tam giác ACF đồng dạng

\(\Rightarrow\dfrac{AF}{AE}=\dfrac{FC}{BE}=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow\dfrac{AF}{AE}=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow AF.AB=AE.AC\)

đó vậy là xong ý a rồi những ý khác tương tự. Bạn phải biết cách chọn tỉ số chính xác ở bài toán này nhá :3

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2023 lúc 21:48

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

góc EAB chung

=>ΔAEB đồng dạng với ΔAFC

=>AE/AF=AB/AC
=>AE*AC=AB*AF
b: Xét ΔHFB vuông tại Fvà ΔHEC vuông tại E có

góc FHB=góc EHC

=>ΔHFB đồng dạng vơi ΔHEC
=>HF/HE=HB/HC

=>HF*HC=HB*HE

c: Xét ΔBFH vuông tại F và ΔBEA vuông tại E có

góc FBH chung

=>ΔBFH đồng dạng với ΔBEA

=>BF/BE=BH/BA

=>BF*BA=BH*BE

d: Xét ΔCEH vuông tại E và ΔCFA vuông tại F có

góc ECH chung

=>ΔCEH đồng dạng với ΔCFA

=>CE/CF=CH/CA

=>CE*CA=CF*CH

 

Bình luận (0)
pansak9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2023 lúc 0:11

a,b: Xét ΔOIB vuông tạiI và ΔOKC vuông tại K có

góc IOB=góc KOC

=>ΔOIB đồng dạng vơi ΔOKC

=>OI/OK=OB/OC

=>OI*OC=OK*OB

c: Xét ΔBOH vuông tại H và ΔBCK vuông tại K có

góc OBH chung

=>ΔBOH đồng dạng với ΔBCK

d: Xét ΔCHO vuông tại H và ΔCIB vuông tại I có

góc HCO chung

=>ΔCHO đồng dạng với ΔCIB

=>CH/CI=CO/CB

=>CH*CB=CI*CO

ΔBOH đồng dạng với ΔBCK

=>BO/BC=BH/BK

=>BO*BK=BH*BC

BO*BK+CO*CI=BH*BC+CH*BC=BC^2

Bình luận (0)