Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Nguyễn Minh An
Xem chi tiết
Nguyễn Minh An
Xem chi tiết
tiến đạt
28 tháng 10 2021 lúc 14:20

Giải thích các bước giải:

D là trung điểm của AC ⇒ AD = CD

a, Xét ΔADB và ΔCDM có:

AD = CD; DB = DM (gt); ˆADBADB^ = ˆCDMCDM^ (đối đỉnh)

⇒ ΔADB = ΔCDM (c.g.c) ⇒ AB = CM và ˆBACBAC^ = ˆMCAMCA^ (đpcm)

b, Xét ΔABC và ΔCMA có: 

ˆA1A1^ = ˆC1C1^ (câu a); AB = CM; AC chung

⇒ ΔABC = ΔCMA (c.g.c) ⇒ ˆA2A2^ = $\widehat{C2} ⇒ AM ║ BC (đpcm)

c, I là trung điểm của AB, D là trung điểm của AC 

⇒ ID là đường trung bình của ΔABC ⇒ ID ║ BC

K là trung điểm của CM, D là trung điểm của AC

⇒ KD là đường trung bình của ΔACM ⇒ KD ║ AM

mà AM ║ BC ⇒ ID ║ KD ⇒ K, D, I thẳng hàng (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
28 tháng 10 2021 lúc 14:21

Tham khao!

https://lazi.vn/edu/exercise/545094/cho-tam-giac-abc-d-la-trung-diem-cua-ac-e-la-trung-diem-cua-ab-tren-tia-doi-cua-cua-tia-db-lay-diem-m-sao-cho-dmdb-tren-tia-doi-cu

Bình luận (0)
Nguyễn Minh An
Xem chi tiết
Nguyễn Minh An
28 tháng 10 2021 lúc 13:51

"Chứng minh rằng A là trung điểm của MN" nha, mik nhầm

Bình luận (0)
Khánh
Xem chi tiết
ILoveMath
27 tháng 10 2021 lúc 7:34

tách nhỏ câu hỏi ra

Bình luận (1)
ILoveMath
27 tháng 10 2021 lúc 8:09

a)

Xét ΔABC và ΔAEF có:

\(AB=AE\left(Gt\right)\)

Chung \(\widehat{A}\)

\(AC=AF\left(Gt\right)\)

⇒ΔABC = ΔAEF (c.g.c)

b) Ta có: \(AF=AC\Rightarrow AB+BF=AE+EC\) mà \(AB=AE\Rightarrow BF=EC\)

ΔABC = ΔAEF (c.g.c)⇒\(\widehat{ACB}=\widehat{AFE}\)( 2 góc tương ứng)

\(AF=AC\Rightarrow\widehat{AFC}=\widehat{ACF}\)

Xét ΔBFC và ΔECF có:

BF=EC (cmt)

\(\widehat{BFC}=\widehat{ECF}\)(cmt)

chung FC

⇒ΔBFC = ΔECF (c.g.c)

\(\widehat{CBF}=\widehat{FEC}\) (2 góc tương ứng)

Xét ΔBDF và ΔCDE có:

\(\widehat{DFB}=\widehat{DCE}\) (cmt)

\(BF=EC\) (cmt)

\(\widehat{FBD}=\widehat{DCE}\) (cmt)

⇒ΔBDF = ΔCDE

 

Bình luận (1)
ILoveMath
27 tháng 10 2021 lúc 8:13

c)ΔBDF = ΔEDC (cmb)⇒DF=DC (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔADF và ΔADC có:

Chung AD

DF=DC(cmt)

FA=CA (gt)

⇒ΔADF = ΔADC (c.c.c)

⇒ \(\widehat{FAD}=\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng)

d) Xét ΔABD và ΔAEC có:

AB=AE (gt)

\(\widehat{FAD}=\widehat{CAD}\) (cmb)

Chung AD

⇒ΔABD = ΔAEC (c.g.c)

Bình luận (0)
Thanh Do
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 21:32

Đề bài yêu cầu gì?

Bình luận (0)
Mr_Johseph_PRO
23 tháng 10 2021 lúc 21:38

A B C D I

Bình luận (0)
kà-cái-cay :>>
23 tháng 10 2021 lúc 21:43

Chứng minh gì thek

'-' ???

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2021 lúc 22:10

b: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: NB=NC

nên N nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,M,N thẳng hàng

Bình luận (1)
Xem chi tiết
hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 0:35

\(\widehat{N}=\widehat{P}=56^0\)

Bình luận (0)
HanGiaNgocNguyen
Xem chi tiết
HanGiaNgocNguyen
13 tháng 10 2021 lúc 18:10

huhu giúp em với nà

Bình luận (0)
phương linh nguyễn
Xem chi tiết