Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Âu Minh Anh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
26 tháng 1 2022 lúc 8:14

Xét tam giác AMD và tam giác AEN:

Góc A chung.

AM = AE (gt).

AD = AN (gt).

=> Tam giác AMD = Tam giác AEN (c - g - c).

=> MD = EN (2 cạnh tương ứng).

Ta có: \(\widehat{AMD}+\widehat{NMI}=180^o;\widehat{AEN}+\widehat{DEI}=180^o.\)

Mà \(\widehat{AMD}=\widehat{AEN}\) (Tam giác AMD = Tam giác AEN).

=> \(\widehat{NMI}=\widehat{DEI.}\)

Ta có: MN = AN = AM; ED = AD - AE.

Mà AM = AE, AN = AD (gt).

=> MN = ED.

Xét tam giác INM và tam giác IDE:

MN = ED (cmt).

\(\widehat{NMI}=\widehat{DEI}\left(cmt\right).\)

\(\widehat{MNI}=\widehat{EDI}\) (Tam giác AMD = Tam giác AEN).

=> Tam giác INM = Tam giác IDE (g - c - g).

Xét tam giác NAI và tam giác DAI:

AI chung.

AN = AD (gt).

NI = DI (Tam giác INM = Tam giác IDE).

=> Tam giác NAI = Tam giác DAI (c -  c - c).

=> \(\widehat{NAI}=\widehat{DAI}\) (2 góc tương ứng).

=> AI là phân giác góc xAy.

Xét tam giác AND: AN = AD (gt).

=> Tam giác AND cân tại A.

Mà AI là phân giác (cmt).

=> AI là đường cao (Tính chất tam giác cân).

=> AI vuông góc với NB

Bình luận (0)
Âu Minh Anh
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
20 tháng 1 2022 lúc 13:22

xét tam giác ABC và tam giác AHC

\(AB=AC\\ A_1=A_2\\ AHlàcạnhchung\)

\(\Rightarrow\)tam giác AHB= tam giác AHC

Bình luận (2)
Kudo Shinichi
20 tháng 1 2022 lúc 13:22

undefined

Bình luận (5)
Kiều Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 19:04

a: Xét ΔMNI và ΔMPI có 

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

b: Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường trung tuyến

c: Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường cao

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 15:57

b: Xét tứ giác ADCF có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của DF

Do đó: ADCF là hình bình hành

Suy ra: FC=AD

hay FC=DB

c: Ta có: ADCF là hình bình hành

nên CF//AD

hay CF//AB

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 10:24

a: Xét ΔADE và ΔCFE có 

EA=EC

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)

ED=EF

Do đó: ΔADE=ΔCFE

b: Ta có: ΔADE=ΔCFE

nên DE=FE

mà DE=DB

nên DB=FE

c: Xét tứ giác ADCF có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của DF

Do đó: ADCF là hình bình hành

Suy ra: CF//AD

hay CF//AB

Bình luận (0)
ʚℌ๏àйǥ Pɦúςɞ‏
13 tháng 1 2022 lúc 10:29

a: Xét ΔADE và ΔCFE có 

EA=EC

ˆAED=ˆCEFAED^=CEF^

ED=EF

Do đó: ΔADE=ΔCFE

b: Ta có: ΔADE=ΔCFE

nên DE=FE  mà DE=DB  nên DB=FE

c: Xét tứ giác ADCF có 

E là trung điểm của AC    E là trung điểm của DF

Do đó: ADCF là hình bình hành

Suy ra: CF//AD   hay CF//AB

Bình luận (0)
Hà An Quế Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 20:31

a: Xét ΔACB cân tại A có AH là đường cao

nên AH là đường phân giác

b: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAFH vuông tại F có

AH chung

\(\widehat{HAE}=\widehat{HAF}\)

Do đó: ΔAEH=ΔAFH

Suy ra: AE=AF

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 20:10

Câu 6: D

Câu 7: A

Câu 8: D

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 21:32

Đề thiếu rồi bạn

Bình luận (1)
Ngọc Nguyễn Thái Khánh
4 tháng 1 2022 lúc 21:42

a, Xét △ CDI và △ CEI, ta có:

     CI chung (gt)

     DI = DE (gt)

=> △ CDI = △ CEI (CH-CGV)

b, Ta có: △ CDI = △ CEI (chứng minh trên)

=> CD = CE (cặp cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Phương
Xem chi tiết